Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 chân trời Bài 8: Vương triều Gúp-ta
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 8: VƯƠNG TRIỀU GÚP-TA
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
a) Phía Nam Ấn Độ giáp với các sa mạc rộng lớn ngăn cách với các khu vực khác.
b) Ba mặt giáp biển tạo thuận lợi cho giao thương và buôn bán.
c) Đồng bằng sông Hằng và sông Ấn cung cấp phù sa màu mỡ, thuận lợi cho nông nghiệp.
d) Vùng cao nguyên Đê-can phía Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề luyện kim.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về vương triều Gúp-ta ở Ấn Độ:
a) Vương triều Gúp-ta được thành lập vào năm 320.
b) Vương triều Gúp-ta chấm dứt vào năm 535 do sự suy yếu và chia cắt.
c) Hoàng đế A-Sô-Ca là người sáng lập vương triều Gúp-ta.
d) Người Hung Nô và các tộc người Trung Á xâm lược vào thế kỉ IV khiến vương triều Gúp-ta sụp đổ.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh không đúng về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ:
a) Phía Nam Ấn Độ giáp với các sa mạc rộng lớn ngăn cách với các khu vực khác.
b) Ba mặt giáp biển tạo thuận lợi cho giao thương và buôn bán.
c) Đồng bằng sông Hằng và sông Ấn cung cấp phù sa màu mỡ, thuận lợi cho nông nghiệp.
d) Vùng cao nguyên Đê-can phía Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề luyện kim.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm kinh tế của Ấn Độ thời kỳ Gúp-ta:
a) Thương mại phát triển mạnh ở thành thị.
b) Phần lớn người dân sống bằng nghề săn bắt và hái lượm.
c) Nghề luyện kim, đặc biệt luyện sắt, đạt đến đỉnh cao.
d) Nông nghiệp bị bỏ quên, tập trung hoàn toàn vào công nghiệp và thương mại.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm tôn giáo nổi bật dưới thời kỳ Gúp-ta:
a) Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ.
b) Phật giáo chưa được coi trọng.
c) Thiên văn học chưa được chú trọng, tập trung chủ yếu vào văn học và triết học.
d) Trường đại học Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời kỳ này.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh không đúng về đặc điểm tôn giáo nổi bật dưới thời kỳ Gúp-ta:
a) Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ.
b) Phật giáo chưa được coi trọng.
c) Thiên văn học chưa được chú trọng, tập trung chủ yếu vào văn học và triết học.
d) Trường đại học Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời kỳ này.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thành tựu của y học thời kỳ Gúp-ta:
a) Người Ấn Độ chưa biết khử trùng vết thương nên tỷ lệ tử vong cao.
b) Y học bắt đầu phát triển sau thế kỉ XIX.
c) Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.
d) Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thành tựu kiến trúc dưới thời kỳ Gúp-ta:
a) Phong cách nghệ thuật Gúp-ta hình thành, mang dấu ấn đặc trưng.
b) Đền Taj Mahal là công trình kiến trúc nổi tiếng của thời kỳ này.
c) Các công trình chỉ tập trung vào đền Hin-đu giáo, không có chùa Phật giáo.
d) Công trình kiến trúc điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu như chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, ...
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thành tựu của thiên văn học của người Ấn Độ dưới thời kỳ Gúp-ta:
a) Đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.
b) Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng.
c) Đưa ra giả thuyết Mặt trời quay quanh trái đất.
d) Thiên văn học chưa được chú trọng.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm xã hội của Ấn Độ thời kỳ Gúp-ta:
a) Chế độ đẳng cấp được duy trì, quyết định vị trí xã hội và nghề nghiệp của mỗi người.
b) Tất cả người dân đều được đối xử bình đẳng về quyền lợi và trách nhiệm.
c) Đẳng cấp Bà-la-môn giữ vị trí cao nhất trong xã hội.
d) Giai cấp nông dân có quyền tự do chuyển đổi đẳng cấp nếu đủ điều kiện.
Đáp án:
=> Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 8: Vương triều Gúp- Ta (2 tiết)