Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 chân trời Bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (939 – 1009)
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (939 – 1009) sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 14: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (938-1009)
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không đúng về ý nghĩa của việc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh:
a) Chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ.
b) Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.
c) Tạo nền tảng xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
d) Là sự khởi đầu của chế độ phong kiến độc lập lâu dài.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh đúng khi nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô:
a) Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.
b) Thiết lập chế độ Thái Thượng hoàng.
c) Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ lập hiến.
d) Đặt cơ sở cho sự phát triển trong giai đoạn sau.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không đúng khi nhận xét về tổ chức nhà nước thời Ngô:
a) Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.
b) Thiết lập chế độ Thái Thượng hoàng.
c) Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ lập hiến.
d) Đặt cơ sở cho sự phát triển trong giai đoạn sau.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình trạng cát cứ thời 12 sứ quân?
a) Xảy ra do chính quyền nhà Ngô suy yếu.
b) Quân Nam Hán tiếp tục sang xâm lược nước ta.
c) Ta kí với Trung Quốc các hiệp định hòa hoãn.
d) Tình trạng này kéo dài đến năm 967.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về văn hóa thời Ngô:
a) Chú trọng khôi phục các giá trị văn hóa dân tộc.
b) Phát triển Phật giáo làm quốc giáo.
c) Quy định lễ nghi triều đình và trang phục quan lại.
d) Xây dựng các công trình lớn như chùa Một Cột.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về việc Ngô Quyền xây dựng chính quyền:
a) Lập kinh đô tại Cổ Loa để củng cố quốc phòng.
b) Bổ nhiệm chức Tiết độ sứ để cai quản nước ta.
c) Áp dụng hệ thống luật pháp từ nhà Đường.
d) Giao tướng lĩnh cai quản các vùng trọng yếu.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tình hình xã hội nước ta sau khi Ngô Quyền mất:
a) Chính quyền nhà Ngô suy yếu nhanh chóng.
b) Pháp lăm le xâm lược nước ta.
c) Nhân dân tiếp tục hưởng thụ hòa bình dài lâu.
d) Xuất hiện các hào trưởng chiếm cứ từng vùng lãnh thổ.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chính quyền thời Ngô:
a) Chính quyền tập trung quyền lực vào tay vua và quan lại thân cận.
b) Bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập chính quyền độc lập.
c) Thiết lập các tỉnh thành theo mô hình phương Bắc.
d) Các tướng lĩnh được giao quản lý các châu quan trọng.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về ý nghĩa của việc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh:
a) Chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ.
b) Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.
c) Tạo nền tảng xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
d) Là sự khởi đầu của chế độ phong kiến độc lập lâu dài.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về vai trò của Ngô Quyền trong lịch sử Việt Nam:
a) Giành lại độc lập dân tộc, chấm dứt thời kì Bắc thuộc hơn 1000 năm.
b) Lập kinh đô tại Hoa Lư và xây dựng nhà nước độc lập.
c) Đánh bại quân Nam Hán tại sông Bạch Đằng năm 938.
d) Thiết lập các quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
Đáp án: