Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 kết nối Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào La Mã:
a) Thành lập nhiều vương quốc mới.
b) Chiếm ruộng đất của chủ nô La Mã.
c) Sát nhập Ăng-glô Xắc-xông vào La Mã.
d) Thành lập các đồn điền.
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là
a) Nền kinh tế tự cấp tự túc.
b) Thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
c) Nền kinh tế hàng hoá, trao đổi mua bán tự do.
d) Nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về lãnh chúa phong kiến được hình thành từ 2 bộ phận
a) Quý tộc thị tộc người Giéc-man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã, được phong tước vị.
b) Quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới.
c) Nô lệ được giải phóng và quý tộc thị tộc người Giéc-man.
d) Nông dân tự do.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phải là biểu hiện chứng minh cho nhận xét của C.Mác: “Thành thị giống như những bông hoa rực rỡ nhất của châu Âu thời trung đại”
a) Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa.
b) Tạo cơ sở xây dựng nền văn hoá mới tự do hơn.
c) Kìm hãm sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá.
d) Làm cho lãnh chúa có thế lực lớn hơn trước.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung là biểu hiện chứng minh cho nhận xét của C.Mác: “Thành thị giống như những bông hoa rực rỡ nhất của châu Âu thời trung đại”
A. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa.
B. Tạo cơ sở xây dựng nền văn hoá mới tự do hơn.
C. Kìm hãm sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá.
D. Làm cho lãnh chúa có thế lực lớn hơn trước.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nông nô được hình thành từ 2 bộ phận,đó là:
a) bộ phận nô lệ được giải phóng.
b) nông dân tự do bị mất ruộng đất.
c) nông dân trong các đồn điền.
d) công nhân bị áp bức.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cấu trúc của lãnh địa phong kiến:
a) Lãnh chúa xây dựng nhà thờ, lâu đài, có thành cao, hào sâu…
b) Đất khẩu phần ở xung quanh lâu đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô, thuế.
c) Nông nô được cày cấy tự do bên ngoài lâu đài của lãnh chúa.
d) Lãnh chúa lập ra quân đội,luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ… riêng
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm chính trị- hành chính của lãnh địa phong kiến:
a) Lãnh chúa xây dựng nhà thờ, lâu đài, có thành cao, hào sâu…
b) Nông nô được cày cấy tự do bên ngoài lâu đài của lãnh chúa.
c) Lãnh chúa lập ra quân đội,luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ… riêng.
d) Nhà vua không được can thiệp vào lãnh địa (gọi là quyền “miễn trừ”).
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm không đúng cấu trúc của lãnh địa phong kiến:
a) Lãnh chúa xây dựng nhà thờ, lâu đài, có thành cao, hào sâu…
b) Đất khẩu phần ở xung quanh lâu đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô, thuế.
c) Nông nô được cày cấy tự do bên ngoài lâu đài của lãnh chúa.
d) Lãnh chúa lập ra quân đội,luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ… riêng
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đời sống trong lãnh địa phong kiến:
a) Lãnh chúa có nhiều quyền như vua, sống xa hoa dựa trên sự bóc lột nông nô.
b) Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa; cuộc sống khổ cực, đói nghèo.
c) Nông nô liên kết với công nhân để chống lại lãnh chúa.
d) Mâu thuẫn giữa lãnh chúa với công nhân và nông nô ngày gay gắt.
Đáp án:
=> Giáo án lịch sử 7 kết nối bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu