Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức Chủ đề 7 tuần 25: hoạt động vì cộng đồng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 7 tuần 25: hoạt động vì cộng đồng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 7 TUẦN 25: HOẠT ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG

(20 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Đâu là đáp án thể hiện truyền thống quê hương?

A. Dân ca quan họ Bắc Ninh.

B. Trồng lúa.

C. Trồng hoa.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Đáp án nào dưới đây chỉ truyền thống quê hương

A. Dân ca quan họ Bắc Ninh.

B. Làng hốm Bát tràng.

C. Truyền thống múa rối nước.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 3: Có các loại truyền thống nào?

A. Truyền thống yêu nước. 

B. Làng nghề truyền thống.

C. Lễ hội truyền thống.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 4: Đáp án nào dưới đây không chỉ truyền thống?

A. Yêu nước.

B. Làng nghề.

C. Ăn mặc.

D. Lễ hội.

Câu 5: Em có thể làm gì để giới thiệu cho mọi người về truyền thống quê hương em?

A. Vẽ tranh giới thiệu.

B. Hát cho mọi người nghe.

C. Kể chuyện về nhân vật nào đó.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 6: Làng gốm bát tràng có truyền thống về gì?

A. Bánh chưng.

B. Đồ gốm.

C. Áo dài.

D. Cả  ba đáp án trên đều đúng.

Câu 7: Lễ hội múa rối nước là lễ hội về truyền thống gì?

A. Múa rối nước.

B. Múa truyền thống.

C. Vẽ.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 8: Em có thể làm gì để tìm hiểu về truyền thống quê hương em?

A. Đọc sách.

B. Tìm kiếm thông tin trên Internet.

C. Hỏi bố mẹ.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 9: Vì sao em nên tìm hiểu truyền thống quê hương em?

A. Để biết được quê hương mình có truyền thống gì.

B. Để có thể giới thiệu cho mọi người biết.

C. Để thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 10: Em có thể biết được gì thông qua việc tìm hiểu truyền thống quê hương?

A. Em biết thêm về nhân vật nào đó.

B. Biết được nghề truyền thống.

C. Biết được một thông tin thú vị.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Những đạo cụ nào em cần sử dung để trình bày phần thu hoạch về truyền thống quê hương

A. Trang phục trình diễn.

B. Bài thuyết trình.

C. Những tấm tranh, ảnh.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Khi giới thiệu về truyền thống, dụng cụ nào dưới đây là cần thiết?

A. Tranh ảnh về truyền thống.

B. Bút.

C. Quần áo đẹp.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 3: Em có thể có cảm xúc gì khi tìm hiểu được những thông tin về truyền thống của địa phương?

A. Bất ngờ.

B. Vui mừng.

C. Tự hào.

D Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 4: Đâu không phải là tên một làng nghề truyền thống ở Việt Nam?

A. Sen.

B. Đông Hồ.

C. Vạn Phúc.

D. Thanh Hà.

Câu 5: Những giá trị to lớn mà các làng nghề truyền thống đem lại cho chúng ta là gì?

A. Tạo việc làm, tăng thu nhập.

B. Phát huy các giá trị văn hoá.

C. Phát triển du lịch và xã hội.

D. Tất cả các phương án trên.

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Em có thể biết được thông tin nào dưới đây nhờ việc tìm hiểu truyền thống?

A. Lễ hội Đống Đa là để tưởng nhớ chiến thắng của Vua Quang Trung.

B. Cách ăn sao cho đúng.

C. Cách học tập hiệu quả.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Việc nào dưới đây có thể giúp em tìm hiểu được truyền thống quê hương?

A. Xem phim hoạt hình Doraemon.

B. Đọc truyện Shin cậu bé bút chì.

C. Tìm hiểu thông tin trên Internet.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 3: Theo em, việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống có vai trò gì?

A. Góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?

A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.

B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.

C. Nghề làm nón ở làng Chuông.

D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.

Câu 2: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?

A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.

B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.

C. Nghề làm nón ở làng Chuông.

D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 3 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay