Trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 14: Ôn tập
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 14: Ôn tập. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 4 kết nối tri thức
BÀI 14: ÔN TẬP (25 CÂU)A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Khi trình bày một số nét về địa phương, điều đầu tiên cần nêu là gì?
- Giới thiệu địa phương
- Quang cảnh địa phương
- Địa chỉ địa phương
- Tên địa phương
Câu 2: Cần trình bày gì về thiên nhiên địa phương em?
- Đặc trưng
- Đặc điểm
- Quang cảnh
- Rừng
Câu 3: Trong khi giới thiệu đặc điểm thiên nhiên cần nói những gì?
- Rừng núi nói chung
- Rừng như thế nào
- Khí hậu, nhiệt độ trung bình, các mùa trong năm
- Khung cảnh thiên nhiên
Câu 4: Trong khi giới thiệu hoạt động sản xuất địa phương em cần nói gì?
- Một số nghề không nổi bật
- Một số nghề nổi bật, đặc trưng
- Một số nghề nổi ở ngoài tỉnh
- Một số nghề khác không liên quan
Câu 5: Khi giới thiệu về một số nét văn hóa cần nói những gì?
- Nét văn hóa đặc trưng của địa phương
- Nét văn hóa không mấy nổi bật của địa phương
- Nét văn hóa của cộng đồng
- Nét văn hóa của cộng đồng ngoài
Câu 6: Khi kể về danh nhân thì cần kể về
- Những danh nhân nổi tiếng
- Những danh nhân không nổi tiếng
- Những danh nhân chưa nổi tiếng
- Những danh nhân ở ngoài địa phương
Câu 7: Ý nào sau đây cần nói khi giới thiệu về địa hình ở địa phương?
- Các con đường
- Các nơi ăn uống
- Các nơi du lịch
- Các địa phương tiếp giáp
Câu 8: Khi có người hỏi về các khu du lịch thì em cần nói gì?
- Giới thiệu về khí hậu
- Giới thiệu về các nơi du lịch hoang vắng
- Giới thiệu về các khu du lịch nổi tiếng
- Giới thiệu về rạp phim
Câu 9: Khi có người hỏi về những lễ hội ở địa phương em, cần nói về những gì?
- Những lễ hội nổi tiếng và thời gian diễn ra
- Những lễ hội nhỏ
- Những lễ hội không ai biết đến
- Những lễ hội không tồn tại
Câu 10: Khu di tích nào sau đây thuộc Đồng bằng Bắc bộ?
- Động Pa Thơm
- Nhà tù Lai Châu
- Văn Miếu Quốc Tử Gíam
- Bia Lê Lợi
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Vùng đồng bằng Bắc bộ có địa hình
- Tương đối thấp
- Tương đối bằng phẳng
- Khấp khểnh
- Tương đối cao
Câu 2: Địa hình đồng bằng Bắc bộ
- Gây khô hạn
- Gây sạt lở đất
- Gây lũ lụt diện rộng
- Gây lũ lụt nhẹ
Câu 3: Đồng bằng Bắc bộ có hai hệ thống sống lớn là
- Sông Hồng và sông Mê Kông
- Sông Hồng và sông Thái Bình
- Sông mê Kông và Sông Gianh
- Sông Hồng và sông Cả
Câu 4: Sông Hồng chảy qua
- Vùng đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ
- Vùng đồng bằng Bắc bộ và Duyên Hải miền Trung
- Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và Duyên Hải miền Trung
- Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và vùng đồng bằng Bắc bộ
Câu 5: Nền văn minh của người Việt cổ bắt nguồn từ
- Sông Cả
- Sông Mê Kông
- Sông Danh
- Sông Hồng
Câu 6: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có địa hình
- Chủ yếu là đồi núi
- Chủ yếu là đồng bằng
- Chủ yếu là cao nguyên
- Chủ yếu là sa mạc
Câu 7: Địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc bộ gây
- Sạt lở đất
- Lũ lụt diện rộng
- Mưa nhiều
- Khô hạn
Câu 8: Địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
- Có hệ thống sông ngòi thưa
- Có hệ thống sông ngòi không dày đặc
- Có hệ thống sông ngòi dày đặc, các sông có nhiều thác gềnh
- Có hệ thống sông ngòi thưa thớt
Câu 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có mùa đông
- Không lạnh lắm
- Lạnh vừa phải
- Lạnh nhì cả nước
- Lạnh nhất cả nước
Câu 10: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có
- Chợ phiên vùng cao
- Đền Hùng
- Văn Miếu Quốc Tử Giám
- Địa hình bằng phẳng
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Dân cư vùng đồng bằng Bắc bộ
- Thưa thớt
- Đông nhất cả nước
- Ít ỏi
- Không tập trung nhiều
Câu 2: Lí do vùng đồng bằng Bắc bộ thu hút nhiều dân cư
- Vì mọi người thích đô thị
- Vì dễ sống hơn nơi khác
- Vì phong cảnh đẹp
- Các khu đô thị phát triển tạo nhiều việc làm
Câu 3: Các hội chợ phiên vùng cao thu hút
- Sự chú ý
- Rất nhiều nhà đầu tư
- Rất nhiều du khách
- Rất nhiều người ở lân cận
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có
- Nhiều dân tộc Kinh sinh sống
- Nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống
- Nhiều dân tộc Mông sinh sống
- Nhiều dân tộc Dao sinh sống
Câu 2: Đồng bằng sông Hồng
- Chủ yếu là người Hoa sinh sống
- Chủ yếu là dân tộc Kinh sinh sống
- Chủ yếu là dân tộc Thái sinh sống
- Chủ yếu là dân tộc Mông sinh sống
=> Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 14: Ôn tập