Trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 4 kết nối tri thức
BÀI 9: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (25 CÂU)A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Bài thơ trong phần khởi động là của tác giả nào?
- Xuân Quỳnh
- Hồ Chí Minh
- Trần Đăng Minh
- Trần Đăng Khoa
Câu 2: Bài thơ trong phần khởi động nói về điều gì?
- Gặt lúa
- Sản xuất lúa gạo
- Tuốt lúa
- Làm đồng
Câu 3: Sản xuất lúa gạo
- Là ngành không xuất hiện ở đồng bằng Bắc bộ
- Là ngành không được chú trọng ở vùng đồng bằng Bắc bộ
- Là ngành sôi nổi ở đồng bằng Bắc bộ
- Là ngành không ai làm ở đồng bằng Bắc bộ
Câu 4: Vùng đồng bằng Bắc bộ là vùng
- Dân cư không tập trung nhiều
- Đông dân
- Dân cư thưa thớt
- Ít dân
Câu 5: Số dân của vùng là hơn
- 21 triệu người
- 20 triệu người
- 30 triệu người
- 35 triệu người
Câu 6: Đây là vùng có dân cư
- Đông đúc nhất cả nước
- Đông thứ hai cả nước
- Đông ở mức vừa phải
- Không đông đúc
Câu 7: Dân cư ở vùng chủ yếu là
- Người Tày
- Người Hoa
- Người Thái
- Người Kinh
Câu 8: Đồng bằng Bắc bộ tiếp giáp với
- Đồng bằng Nam bộ
- Duyên Hải miền Trung
- Trung du và miền núi Bắc bộ, Duyên Hải miền Trung
- Trung du và miền núi Bắc bộ, Tây Nguyên
Câu 9: Tỉnh nào của vùng vừa tiếp giáp với Trung du và miền núi Bắc bộ vừa tiếp giáp với Duyên Hải miền Trung
- Ninh Bình
- Hà Nội
- Thái bình
- Nam Định
Câu 10: 2 tỉnh có mật độ dân số trên 1500/km2 là
- Hà Nội, Nam Định
- Hà Nội, Bình Định
- Hà Nội, Bắc Ninh
- Hà Nội, Ninh Bình
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Với số dân đông vùng đồng bằng Bắc bộ gặp khó khăn về
- Quản lí việc đi lại của người dân
- Quản lí dân cư, giao thông
- Quản lí kinh doanh
- Quản lí xuất nhập cảnh
Câu 2: Với số dân đông vùng đồng bằng Bắc bộ gặp thuận lợi về
- Giao thông
- Số khán giả cao
- Sự tiêu thụ thị trường, nguồn lao động dồi dào
- Kinh tế
Câu 3: Với số dân đông vùng đồng bằng Bắc bộ sẽ thuận lợi về phát triển ngành
- Ngư nghiệp
- Dịch vụ
- Du lịch
- Kinh tế
Câu 4: 2 tỉnh có mật độ dân số thấp nhất vùng là
- Ninh Bình, Phú Thọ
- Ninh Bình, Nam Định
- Vĩnh Phúc, Hải Dương
- Vĩnh Phúc, Ninh Bình
Câu 5: Hưng Yên có mật độ dân số
- Trên 2000 người/km2
- Trên 1000 người/km2
- Dưới 1000 người/km2
- 1000 đến 1500 người/km2
Câu 6: Đây là vùng trồng lúa lớn
- Thứ hai của nước ta
- Thứ nhất của nước ta
- Thứ ba của nước ta
- Thứ tư của nước ta
Câu 7: Ngoài việc trồng lúa vùng đồng bằng Bắc bộ còn
- Trồng các loại rau màu, cây ăn quả
- Trồng các loại cây lấy gỗ
- Trồng các loại rau và quả hiếm
- Trồng các loại rau sạch
Câu 8: Ngoài ra vùng đồng bằng Bắc bộ còn
- Trồng nhiều loại cây ăn quả
- Nuôi các loại gia súc hiếm
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản
- Chăn nuôi các loại bò
Câu 9: Làng thủ công nào sau đây thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ?
- Làng Sen
- Làng Bát Tràm
- Làng Bát Trưng
- Làng Bát Tràng
Câu 10: Đúc đồng là nghề đòi hỏi
- Thợ phải có tay nghề cao
- Thợ có tay nghề thấp
- Thợ không cần tay nghề
- Thợ chỉ cần mới vào nghề
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Để ngăn tình trạng lũ lụt người dân đã làm gì?
- Không làm gì
- Đắp đê
- Xây thủy điện
- Đào mương
Câu 2: Đê sông Hồng được đắp bằng gì?
- Xi măng
- Đất đỏ
- Đất sét
- Đất
Câu 3: Đê thường được đắp như thế nào?
- Đắp lên giữa sông
- Dọc 1 bên bờ sông
- Dọc 2 bên bờ sông
- Đắp về cuối sông
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nghề gốm sứ còn thể hiện điều gì?
- Văn hóa sinh hoạt nước ta
- Văn hóa sản xuất đồ thủ công nước ta
- Văn hóa gốm nước ta
- Không thể hiện điều gì
Câu 2: Vì sao đắp đê có thể tránh lũ lụt?
- Vì đê đắp bằng đất
- Đê được đắp cao lên như một bức tường chắn dòng nước lũ
- Vì đê xây bằng xi măng
- Vì đê vốn ngăn lũ
=> Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 kết nối bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ