Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo tập 2 Tuần 20 - Bài 4 - Độc đáo lễ hội Trung thu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 20 - Bài 4 - Độc đáo lễ hội Trung thu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 chân trời sáng tạo (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
TUẦN 20: BỐN MÙA MỞ HỘIBÀI 4: ĐỘC ĐÁO LỄ HỘI ĐÈN TRUNG THU(20 câu)
(20 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Đoạn văn tả cảnh gì?
A. Lễ hội đua thuyền
B. Lễ hội chọi trâu
C. Lễ hội xuống đồng
D. Lễ hội đèn trung thu
Câu 2: Cứ mỗi độ nào về thì có lễ hội đèn trung thu?
A. Mùa thu
B. Mùa đông
C. Màu hè
D. Mùa xuân
Câu 3: Trước lễ hội bao nhiêu ngày thì những chiếc xe gắn đèn màu xuất hiện?
A. Hai ngày
B. Một tuần
C. Năm ngày
D. Một ngày
Câu 4: Những chiếc xe gắn đèn màu đã mang đến không khí gì cho các ngã đường?
A. Náo nức rộn rã
B. Sôi động
C. Vui vẻ
D. Yên bình
Câu 5: Điền vào trỗ trống: Người lớn .... đẩy xe đèn.
A. Hào hứng
B. Vui vẻ
C. Chán nản
D. Nhanh chóng
Câu 6:Trẻ em hớn hở ngồi trên xe thích thú làm gì?
A. Trêu đùa nhau
B. Chơi trò chơi
C. Xem pháo hoa
D. Ngắm nhìn phố phường ngày hội
Câu 7: Lễ hội đèn trong đoạn văn được tổ chức ở đâu?
A. Hà Nội
B. Thái Nguyên
C. Vĩnh Phúc
D. Tuyên Quang
Câu 8: Đền về ai mang theo niềm tự hào sâu sắc
A. Các anh hùng dân tộc
B. Bác Hồ
C. Nhân dân cả nước
D. Võ Nguyên Giáp
Câu 9: Những chiếc đèn khổng lồ được làm từ gì?
A. Giấy
B. Đôi bàn tay khéo lé chan chứa tình yêu quê hương
C. Thép
D. Nhựa
Câu 10: Vì sao người dân Tuyên Quang mong chờ lễ hội Trung thu?
A. Là dịp để sống lại với tuổi thơ đầy sắc màu
B. Là dịp để vui chơi
C. Là dịp được về nhà
D. Là dịp để thể hiện sự tự hào quê hương
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người lớn với lễ hội đèn trung thu?
A. Vui vẻ
B. Chán nản
C. Hào hứng
D. Vui mừng
Câu 2: Cái gì gợi nhớ câu chuyện cổ thân thương
A. Đèn ông sao rực rỡ, đèn rồng, đèn phượng bay bổng
B. Đèn rùa và đèn thỏ
C. Đèn hình cô Tấm và quả thị
D. Cả ba đáp án trên
Câu 3: Ai là tác giả của đoạn văn trên?
A. Xuân Diệu
B. Nguyễn Bính
C. Chu Văn Sơn
D. Mai Hương
Câu 4: Những chiếc đèn trung thu là những chiếc đèn như thế nào?
A. Chiếc đèn khổng lồ
B. Chiếc đèn tý hon
C. Chiếc đèn sặc sỡ
D. Chiếc đèn xấu xí
Câu 5: Điền vào chỗ trống: phố phường tuyên quang lại ..... lộng lẫy?
A. Nổi lên
B. Tỏa ra
C. Xuất hiện
D. Bừng lên
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Em hãy đọc câu đố sau là cho biết đây là cái gì?
“ Vừa bằng quả bí
Mà thủng hai đầu
Trong thắp đèn màu
Đem treo trước cửa.”
A. quả bí
B. lồng đèn
C. bóng đèn
D. quả bóng
Câu 2: Em hãy đọc câu đố sau là cho biết đây là cái gì?
“Cái gì năm cánh
Có nến ở trong
Đêm rằm tháng Tám
Ngước trông chị Hằng?”
A. Đèn lồng
B. Đèn ông sao
C. Đèn kéo quân
D. Đáp án khác
Câu 3: Bức hình nào dưới đây là hình ảnh của chiếc đèn kéo quân?
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đâu là hình ảnh mô tả ngày lễ trung thu?
Câu 2: Qua bài đọc, ý nghĩa của ngày lễ Trung thu là gì?
A. ca ngợi vẻ đẹp của đất nước.
B. biểu hiện tinh thần yêu dân tộc, quê hương đất nước.
C. biểu hiện sự đoàn kết, tương thân tương ái.
D. biểu hiện sự sum vầy của các thành viên trong gia đình với nhau.
=> Giáo án tiếng việt 3 chân trời bài 4: Độc đáo lễ hội đèn trung thu (tiết 12)