Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo tập 2 Tuần 20 - Bài 3 - Rộn ràng hội xuân
Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 20 - Bài 3 - Rộn ràng hội xuân. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án tiếng việt 3 chân trời sáng tạo (bản word)
TUẦN 20: BỐN MÙA MỞ HỘIBÀI 3: RỘN RÀNG HỘI XUÂN(20 câu)
(20 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Đây là gian gì?
A. Hàng hoa
B. Hàng than
C. Chợ mới
D. Chợ Tết
Câu 2: Giục em vào hội gì?
A. Hội xuân
B. Hội thu
C. Hội đông
D. Hội hè
Câu 3: Ai treo câu đối đỏ?
A. Tôi
B. Bạn
C. Anh ấy
D. Cô ấy
Câu 4: Điền vào chỗ trống: Bánh ........ và dưa hành?
A. Chưng
B. Tét
C. Dày
D. Cáy
Câu 5: Cái gì khoe nụ thắm hồng?
A. Mai khoe nụ thắm hồng
B. Đào khoe nụ thắm hồng
C. Quất khoe nụ thắm hồng
D. Nhãn khoe nụ thắm hồng
Câu 6:Mai vàng tươi như gì?
A. Hoa
B. Mặt trời
C. Hướng dương
D. Nắng
Câu 7: Hoa cúc vừa ra sao?
A. Thay lá
B. Nở hoa
C. Nảy mầm
D. Trổ bông
Câu 8: Góc dành cho hội gì?
A. Hội sách
B. Hội họp
C. Hội nghị
D. Hội ca
Câu 9: Điền vào chỗ trống: Giấy mới .... giọng cười.
A. Mùi
B. Thơm
C. Nghe
D. có
Câu 10: Bài thơ xuân em làm gì?
A. Đọc
B. Viết
C. Nghe
D. Nhìn
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Góc trò chơi ngày tết có những trò gì ?
A. Kéo co
B. Ném vòng
C. Nhảy dây
D. Kéo co và ném vòng
Câu 2: Tiếng reo hò cổ vũ gieo gì?
A. Sự vui vẻ
B. Sự phấn khích
C. Niềm hạnh phúc
D. Niềm vui rộn ràng
Câu 3: Tác giả của bài thơ này là ai?
A. Nguyễn Khoa Điềm
B. Hồ Xuân Hương
C. Tố Hữu
D. Thảo Nguyên
Câu 4: Đây là bài thơ tả cảnh gì?
A. Hội xuân
B. Ngày Tết
C. Tết trung thu
D. Ngày tựu trường
Câu 5: Bài thơ có mấy khổ thơ?
A. Hai khổ
B. Một khổ
C. Sáu khổ
D. Năm khổ
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Đâu là nghĩa từ "thưa thớt"?
A. rất rộng lớn
B. rất thưa, chỗ có chỗ không
C. rất nhiều
D. đông kín
Câu 2: Đâu là nghĩa từ "khẳng khiu"?
A. mỏng manh
B. gầy đến mức như khô cằn
C. cứng cáp
D. Đáp án khác
Câu 3: Bức hình nào dưới đây là hình ảnh của hoa đào?
A.
B.
C.
D.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đâu là biểu tượng của Ngày Tết?
A.
B.
C.
D. Cả A, B, C
Câu 2: Qua bài đọc, em hãy cho biết hoa đào nở khi nào?
A. Mùa thu
B. Giữa năm
C. Cuối tháng ba
D. Cuối tháng giêng hoặc tháng hai năm tới
=> Giáo án tiếng việt 3 chân trời bài 3: Rộn ràng hội xuân (tiết 8)