Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo tập 2 Tuần 28 - Bài 1 - Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ quê hương

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuần 28 - Bài 1 - Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ quê hương. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

TUẦN 28

BÀI 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ QUÊ HƯƠNG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của nhà cửa ở nông thôn?

A. San sát

B. Đông đúc

C. Thưa thớt

D. Vắng vẻ

Câu 2: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của đường sá ở nông thôn?

A. San sát

B. Đông đúc

C. Thưa thớt

D. Vắng vẻ

Câu 3: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của xe cộ ở nông thôn?

A. San sát

B. Đông đúc

C. Thưa thớt

D. Vắng vẻ

Câu 4: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của vườn tược ở nông thôn?

A. San sát

B. Đông đúc

C. Rộng

D. Vắng vẻ

Câu 5: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của không khí ở nông thôn?

A. San sát

B. Đông đúc

C. Trong lành

D. Vắng vẻ

Câu 6: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của nhà cửa ở thành thị?

A. San sát

B. Đông đúc

C. Trong lành

D. Vắng vẻ

Câu 7: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của đường sá ở thành thị?

A. San sát

B. Đông đúc

C. Trong lành

D. Vắng vẻ

Câu 8: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của xe cộ ở thành thị?

A. San sát

B. Tấp nập

C. Trong lành

D. Vắng vẻ

Câu 9: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của vườn tược ở thành thị?

A. San sát

B. Nhỏ

C. Trong lành

D. Vắng vẻ

Câu 10: Từ ngữ nào sau đây chỉ đặc điểm của không khí ở thành thị?

A. San sát

B. Nhộn nhịp

C. Trong lành

D. Vắng vẻ

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau

“Mùa lúa chín, cánh đồng trông như ...”

A. một tấm thảm màu vàng rực.

B. mái tóc dài mượt mà của người con gái.

C. những tòa lâu đài trong truyện cổ tích.

D. cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau

“Dòng sông tựa như ...”

A. một tấm thảm màu vàng rực.

B. mái tóc dài mượt mà của người con gái.

C. những tòa lâu đài trong truyện cổ tích.

D. cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau

“Những toà nhà cao tầng như ...”

A. một tấm thảm màu vàng rực.

B. mái tóc dài mượt mà của người con gái.

C. những tòa lâu đài trong truyện cổ tích.

D. cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Từ ngữ nào chỉ đặc điểm của sự vật ở thành thị trong đoạn văn dưới đây?

“Nghỉ hè, mẹ dẫn em lên thành phố Hà Nội chơi. Những ngôi nhà cao tầng mọc san sát vào nhau. Thật hiếm hoi để gặp một khoảng đất trống chưa được sử dụng. Những con đường cũng thật lớn và rộng rãi. Xe cộ thì đông đúc tấp nập, người đi kẻ lại nườm nượp như là đang tổ chức lễ hội.”

A. San sát

B. Nườm nượp, đông đúc tấp nập

C. Rộng rãi, lớn

D. Cả A, B, C

Câu 5: Từ ngữ nào chỉ đặc điểm của sự vật ở thành thị trong đoạn văn dưới đây?

Em sinh ra và lớn lên ở thành phố Huế mộng mơ. Có lẽ đây là một nơi hiếm hoi và vẻ đẹp của sự hiện đại lại có thể dung hòa trọn vẹn với nét đẹp truyền thống đến như vậy. Cùng với những dãy nhà cao tầng chọc trời, những con đường cao tốc rộng lớn, những trung tâm thương mại đồ sộ.

A. Hiếm hoi, trọn vẹn, nhà cao tầng chọc trời

B. Những trung tâm thương mại

C. Hiện đại, rộng lớn, đồ sộ

D. Con đường cao tốc

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Từ ngữ nào sau đây chỉ sự vật quê hương?

A. cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường

B. gắn bó, yêu thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào

C. ngọn núi, phố phường

D. thương yêu, bùi ngùi, tự hào

Câu 2: Từ ngữ nào sau đây chỉ tình cảm đối với quê hương?

A. cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường

B. gắn bó, yêu thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào

C. ngọn núi, phố phường

D. cây đa, dòng sông, con đò

Câu 3: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay cho từ quê hương ở đoạn văn sau

“Tây Nguyên là quê cha đất tổ của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.”

A. Quê cha đất tổ

B. Thân thương

C. Ngào ngạt

D. Núi rừng

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau

“Hai bên đường, những cánh đồng ..., những vườn cây ... , những mái nhà ẩn hiện dưới những tán cây xanh. Nhà cửa ..., không ... như ở thành phố. Tôi mở cửa kính xe để hít thở không khí ... của làng quê yên bình.”

                                                                                            Theo Mỹ Phượng

A. mênh mông/ xanh mướt/ thưa thớt/ san sát/ trong lành

B. xanh mướt/ mênh mông/ thưa thớt/ san sát/ trong lành

C. trong lành/ mênh mông/ xanh mướt/ thưa thớt/ san sát

D. thưa thớt/ mênh mông/ xanh mướt/ san sát/ trong lành

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau

Từ bé, tôi đã quen với cảnh...  của phố xá: xe cộ đi lại... , nhà cửa...  công viên rợp bóng cây xanh cùng những trung tâm thương mại... . Ban đêm, đèn điện....   như ban ngày.

A. tấp nập/ nhộn nhịp/san sát /sáng trưng/ sầm uất

B. san sát/ nhộn nhịp/ tấp nập/ sầm uất/ sáng trưng

C. nhộn nhịp/ sáng trưng/tấp nập/ san sát/ sầm uất

D. nhộn nhịp/ tấp nập/ san sát/ sầm uất/ sáng trưng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 chân trời sáng tạo tập 2 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay