Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 2: Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 2: Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: =>
A.TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Từ trái nghĩa là gì?
- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
- Là những từ có nghĩa đối lập nhau
- Là những từ có nghĩa gần trái ngược nhau
- Là những từ có nghĩa haong toàn đối lập nhau
Câu 2: Mục đích của việc sử dụng các từ trái nghĩa cạnh nhau là gì?
- Thu hút sự chú ý của người đọc, người nghe
- Làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,...đối lập nhau
- Làm câu văn, lời nói có điểm nhấn hơn
- Giúp sự vật, hiện tượng có hồn nhơn
Câu 3: Tìm những từ trái nghĩa trong câu tục ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục”?
- Chết – nhục
- Sống - vinh
- Không tồn tại từ trái nghĩa
- Chết – sống
Câu 4: Tìm từ trái nghĩa với từ “hòa bình”?
- Yên bình
- Chiến tranh
- Thái bình
- Tấn công
Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với từ “thương yêu”?
- Mến yêu
- Ghét bỏ
- Quý mến
- Yêu chuộng
Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào có nghĩa coi trọng bản chất hơn hình thức?
- Trọng nam kinh nữ
- Có mới nới cũ
- Đứng núi này trông núi nọ
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 7: Đâu không là cặp tù trái nghĩa về phẩm chất?
- Thông minh – ngu dốt
- Ngẩng mặt – cúi đầu
- Hào phóng – keo kiệt
- Hiền lành – độc ác
Câu 8: Đâu là cặp từ trái nghĩa nhau về tả hình dáng?
- Vạm vỡ - gầy còm
- Lùn tịt – xấu xí
- Nhỏ nhắn - ốm yếu
- Vui vẻ - hoạt bát
Câu 9: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau “Thức khuya dấy sớm”
- Thức – khuya
- Dậy – sớm
- Không có cặp từ trái nghĩa
- Thức – dậy, khuya – sớm
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau “hẹp nhà rộng...”
- Miệng
- Eo
- Bụng
- Vai
II.THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Từ nào không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”?
- Trẻ em
- Trẻ tuổi
- Trẻ con
- Con trẻ
Câu 2: Cặp từ nào dưới đây không trái nghĩa với nhau?
- Li- hồi
- Thiếu- lão
- Vấn- lai
- Tiểu- đại
Câu 3: Cặp từ nào dưới đây không phải cặp từ trái nghĩa?
- Già – trẻ
- Sang –hèn
- Bay –lượn
- Ngày –đêm
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau
Bát cơm vơi nước mắt…
Mới mười lăm tuổi đắng cay đã thừa
- Đầy
- Đủ
- Nhiều
- Ít
Câu 5: Tìm cặp từ trái nghĩa thích hợp điền vào câu sau
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao… nước, nước mà… non.
- Xa – gần
- Nhớ- quên
- Đi – về
- Nhớ -mong
III.VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau
Trong lao tù... đón...
Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa
- Xuân - đông
- Cũ – mới
- Trời –đất
- Già – trẻ
Câu 2: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau
Mong sao chân...đá...
Trời êm bể lặng, mới yên tấm lòng
- Cứng – mềm
- Cứng – nhũn
- To – nhỏ
- Khỏe – yếu
-----------Còn tiếp --------