Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 25: Đọc: Cửa sông

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 25: Đọc: Cửa sông. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

TRẮC NGHIỆM

  1. NHẬN BIẾT (08 CÂU)

Câu 1: Bài thơ là sáng tác bởi tác giả nào sau đây?

  1. Trần Nhuận Minh
  2. Quang Huy
  3. Tô Hoài
  4. Tố Hữu

Câu 2: Bài thơ chủ yếu miêu tả về cái gì?

  1. Đại dương
  2. Biển khơi
  3. Cửa sông
  4. Tàu thuyền

Câu 3: Tính từ nào tác giả dùng để diễn tả vùng sóng nước?

  1. Mênh mông
  2. Bao la
  3. Vô hạn
  4. Xanh trong

Câu 4: Loài cá nào xuất hiện trong sông?

  1. Cá chép
  2. Cá đối
  3. Cá rô
  4. Cá chim

Câu 5: Đoạn thớ thứ 5, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  1. So sánh
  2. Điệp từ
  3. Hoán dụ
  4. Nói quá

Câu 6: Dù ra biển nhưng cửa sông vẫn nhớ gì?

  1. Con thuyền
  2. Con tàu
  3. Cội nguồn
  4. Lá xanh

Câu 7: Nhà thơ đã sử dụng biên pháp tu từ gì trong câu thơ “Nơi con tàu chào mặt đất”?

  1. So sánh
  2. Nhân hóa
  3. Ẩn dụ
  4. Hoán dụ

Câu 8: Câu thơ “Cửa sông tiễn người ra biển” có ý gì?

  1. Muốn ra biển phải đi qua cửa sông.
  2. Muốn ra biển phải chào cửa sông.
  3. Cửa sông là nơi ra biển.
  4. Cửa sông là nơi tiễn đưa những chuyễn tàu ra khơi.

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Đọc bốn câu thơ đầu tiên, hãy cho biết cửa sông có điều gì đặc biệt so với những loại cửa khác?

  1. không có sóng
  2. nối sông ra biển
  3. không then khóa
  4. cửa của vũ trụ

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của cửa sông?

  1. Nơi biển cả tìm về với đất liền
  2. Nơi nước ngọt chảy vào biển rộng
  3. Nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển hòa lẫn vào nhau.
  4. Nơi những người thân được gặp lại nhau

Câu 3: Đoạn thơ cuối nói lên điều gì về tấm lòng của sông?

  1. sông không giờ quên cội nguồn
  2. sông không bao giờ quên biển
  3. sông không bao giờ xa biển
  4. sông luôn gắn bó với núi non

Câu 4: Đoạn thơ cuối bài sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

  1. Nhân hóa
  2. Liệt kê
  3. So sánh
  4. Điệp từ

Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm về cửa sông?

  1. Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ.
  2. Nơi nước ngọt của sông cùng với nước mặn của biển hòa vào nhau thành vùng nước lợ.
  3. Nơi con người ta thề nguyền, hò hẹn vào những đêm trăng.
  4. Nơi cá tôm hội tụ.

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Phương thức biểu đạt của bài thơ là gì?

  1. Biểu cảm, thuyết minh
  2. Tự sự, biểu cảm
  3. Miêu tả, nghị luận
  4. Miêu tả, biểu cảm

-----------Còn tiếp --------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay