Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 27: Đọc: Tranh làng Hồ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 27: Đọc: Tranh làng Hồ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

TRẮC NGHIỆM

  1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Tác giả của bài đọc “Tranh làng Hồ” là ai?

  1. Nguyễn Tuân
  2. Hữu Mai
  3. Tố Hữu
  4. Trần Ngọc

Câu 2: Bài văn viết về tác phẩm tranh làng nào?

  1. Làng Hà
  2. Làng Hương
  3. Làng Hồ
  4. Làng Đoài

Câu 3: Mỗi dịp Tết đến, tranh làng Hồ được bày ở đâu?

  1. Lòng đường Hà Nội
  2. Lề phố Hà Nội
  3. Khu dân cư Hà Nội
  4. Các khu làng, nông thôn

Câu 4: Tác giả thể hiện tình cảm gì với những người nghệ sĩ?

  1. Cảm kích
  2. Biết ơn
  3. Chê bai
  4. Cảm động

Câu 5: Trong bài viết, tác giả nhắc đến kĩ thuật tranh làng Hồ đạt đến trình độ nào?

  1. Tinh tế
  2. Kỹ xảo
  3. Điêu luyện
  4. Tinh luyện

Câu 6: Hình ảnh “những đàn gà con tưng bừng” được so sánh với cái gì?

  1. Múa nhảy cùng đàn gà khác
  2. Ca múa bên gà mái mẹ.
  3. Ca hát cùng đàn chim
  4. Nhảy múa cùng những chú vịt

Câu 7: Màu gì làm từ càng ngắm càng ưa nhìn?

  1. Màu đen
  2. Màu trắng
  3. Màu xanh
  4. Màu tím

Câu 8: Tranh lợn ráy được đánh giá như thế nào?

  1. tưng bừng như ca múa bên đàn lợn mẹ.
  2. khoáy âm dương rất có duyên.
  3. đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
  4. Rất Việt Nam

Câu 9: Màu gì được nhận xét là rất Việt Nam?

  1. Màu đen
  2. Mùa hoa chanh
  3. Màu trắng
  4. Màu đỏ

Câu 10: Tranh tố nữ là tranh gì?

  1. Tranh vẽ mẹ
  2. Tranh vẽ người con gái đẹp
  3. Tranh vẽ trẻ em
  4. Tranh vẽ người nông dân

II. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Cụm từ “rất Việt Nam” là từ loại gì?

  1. Danh từ
  2. Động từ
  3. Tính từ
  4. Trợ từ

Câu 2: Ý nào sau đây không phải là điều đặc biệt của kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ?

  1. Kĩ thuật tranh đạt tới sự trang trí tinh tế.
  2. Màu xanh của trời được pha từ thứ thuốc màu đặc chế mua từ tây phương rồi trộn nước từ giếng khơi đã đào từ ngàn năm.
  3. Màu đen không pha bằng thuộc và được luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê, đất nước: chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá.
  4. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”

Câu 3: Màu trắng điệp trong tranh dân gian làng Hồ được chế từ đâu?

  1. Được chế từ vôi tôi với nước mưa ủ nhiều năm.
  2. Được chế từ hỗn hợp xác ve cán nhỏ với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp tạo thành.
  3. Được chế từ vôi ăn trầu của các bà, các mẹ với sắn dây đã được nấu cho đặc quánh lại.
  4. Được chế từ bột lấy từ vỏ sò, vỏ điệp ở biển trộn với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp tạo thành.

Câu 4: Chất liệu nào dưới đây không phải để tạo ra màu đen trong tranh thường?

  1. Màu nước mua đặt hàng từ Tây phương rồi pha cùng với nhọ nồi và bùn đen quê nhà.
  2. Chất rơm bếp
  3. Than của cói chiếu
  4. Than của lá tre mùa thu rụng lá

Câu 5: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?

  1. Tranh vẽ lợn, gà
  2. Tranh vẽ chuột, ếch
  3. Tranh cây dừa, tranh tố nữ
  4. Cả A, B, C đều đúng

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Tình cảm mà tác giả dành cho các tác phẩm dân gian làng Hồ là gì?

  1. Vui vẻ và thích thú
  2. Sâu sắc, tinh tế
  3. Biết ơn và yêu quý
  4. Tự hào và ngưỡng mộ

-----------Còn tiếp --------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay