Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 3: Kì diệu rừng xanh

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 3: Kì diệu rừng xanh. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A.TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Tác giả đã miêu tả khung cảnh ở địa điểm nào?

  1. Rừng xanh
  2. Bãi nấm dại
  3. Rừng khộp
  4. Thế giới thần bí

Câu 2: Tác giả đã dùng từ nào để gọi nấm dại?

  1. Bãi
  2. Thành phố
  3. Vương quốc
  4. Cung điện

Câu 3: Những cây nấm được tác giả mêu tả như thế nào?

  1. To như cái quạt
  2. To như cái đĩa
  3. To như cái lồng bàn
  4. To như cái tích

Câu 4: Theo tác giả mỗi chiếc nấm là gì?

  1. Là một ngôi nhà tí hon
  2. Là một lâu đài kiến trúc tân kì
  3. Là một kinh đô
  4. Là kinh đô của người tí hon

Câu 5: Đâu không phải sự vật được nhắc đến khi nói về những cây nấm?

  1. Đền đài
  2. Lăng mộ
  3. Miếu mạo
  4. Cung điện

Câu 6: Rừng sâu hiện lên như thế nào khi nắng trưa đã rọi xuống?

  1. Nóng gắt
  2. Xanh mởn
  3. Âm u
  4. Ẩm lạnh

Câu 7: Con vật nào sau đây không xuất hiện trong bài?

  1. Con vượn
  2. Con hổ
  3. Con chồn sóc
  4. Con mang

Câu 8: Rừng khộp hiện ra trước mắt như thế nào?

  1. Như cảnh mùa thu
  2. Vàng rực rỡ
  3. Úa tàn như mùa đông
  4. Nhuộm mùa nắng

Câu 9: Những con mang có màu gì?

  1. Màu nâu
  2. Màu cam
  3. Màu trắng
  4. Màu vàng

Câu 10: Tác giả bắt gặp những con mang đang làm gì?

  1. Săn mồi
  2. Ngủ đông
  3. Ăn cỏ
  4. Uống nước

II.THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Ý nào không phải những liên tưởng thú vị tác giả về cây nấm rừng?

  1. Vạt nấm rừng như một thành phố nấm
  2. Vạt nấm rừng như những chiếc ô nhỏ xinh với màu sắc sặc sỡ.
  3. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì
  4. Tác giả như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu sau “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ”?

  1. Nhân hóa
  2. Liên tưởng
  3. So sánh
  4. Ẩn dụ

Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào được tác gải sử dụng nhiều nhất?

  1. Nhân hóa
  2. Liên tưởng
  3. So sánh
  4. Hoán dụ

Câu 4: Theo em, từ” lúp xúp” mang ý nghãi gì?

  1. Liền nhau, thấp sàn sàn như nhua
  2. Thấp và lụp sụp
  3. Thấp bằng nhau
  4. Liền nhau, thấp như bằng nhau

Câu 5: Trên sắc vàng của rùng khộp, mùa nào nổi bật lên rõ rệt?

  1. Màu trắng của con mang
  2. Màu xanh của vạt cỏ
  3. Màu sắc rực rỡ của vạt nấm
  4. Màu trắng của mấy con chồn

III.VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Tác giả miêu tả vạt nấm với “một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa” có tác dụng gì?

  1. Làm cho những cây nấm gần gũi hơn với con người
  2. Làm cho cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích
  3. Làm cho cảnh vật trong rừng khiến người khác sợ hãi, cẩn trọng hơn khi bước vào
  4. Làm cho cảnh vật trong rừng trỏe nên huyền bí và đáng sợ hơn

-----------Còn tiếp --------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay