Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 30: Đọc: Tà áo dài Việt Nam

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 30: Đọc: Tà áo dài Việt Nam. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

TRẮC NGHIỆM

  1. NHẬN BIẾT (08 CÂU)

Câu 1: Tác giả của bài đọc “Tà áo dài Việt Nam” là ai?

  1. Trần Ngọc Thêm
  2. Hữu Mai
  3. Nguyễn Thi
  4. Trần Ngọc

Câu 2: Bài văn viết về cái gì?

  1. Áo bà ba Việt Nam
  2. Bánh chưng Việt Nam
  3. Tà áo dài Việt Nam
  4. Trang phụ Việt

Câu 3: Loại áo dài nào ngày xưa được phổ biến hơn cả?

  1. Áo hai thân.
  2. Áo tứ thân.
  3. Áo ba thân.
  4. Áo năm thân.

Câu 4: Ngày xưa, người Việt mặc kiểu áo dài nào?

  1. Áo choàng dài.
  2. Áo lối mớ ba, mớ bảy.
  3. Áo tứ thân.
  4. Áo tân thời.

Câu 5: Đâu là hai loại áo dài xuất hiện ở đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945?

  1. Áo tứ thân và áo năm thân
  2. Áo tứ thân và áo hai thân
  3. Áo năm thân và áo tân thời
  4. Áo tứ thân và áo tân thời

Câu 6: Loại áo dài nào được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng?

  1. Áo lối mớ ba, mớ bảy
  2. Áo tứ thân
  3. Áo năm thân
  4. Áo tân thời

Câu 7: Áo dài cho phụ nữ trong giai đoạn từ thế kỉ XIX đến đầu năm 1945 có mấy loại?

  1. 2
  2. 1
  3. 3
  4. 4

Câu 8: Áo tân thời gồm bao nhiêu thân?

  1. Một thân
  2. Hai thân
  3. Bốn thân
  4. Năm thân

II. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Mặc áo mớ ba, mớ bảy nghĩa là thế nào?

  1. mặc bốn áo cánh lồng vào nhau.
  2. mặc hai áo cánh lồng vào nhau.
  3. mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau.
  4. mặc ba áo cánh lồng vào nhau.

Câu 2: Các màu áo của chiếc áo bên trong trong bài viết theo thứ tự nào?

  1. Vàng chanh, vàng mỡ gà, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy
  2. Vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy
  3. Hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy, vàng chanh, vàng mỡ gà
  4. Hồng đào, xanh hồ thủy, vàng chanh, vàng mỡ gà, hồng cánh sen

Câu 3: Người phụ nữ Việt mặc áo dài như thế nào để phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo của mình?

  1. Mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh màu vàng.
  2. Mặc chiếc áo dài nhiều màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh thẫm màu.
  3. Mặc chiếc áo dài nhiều màu bên ngoài, lấp ló bên trong là các lớp áo cánh nhiều màu.
  4. Mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu.

Câu 4: Chiếc áo tân thời xuất hiện ở nước Việt Nam vào giai đoạn nào?

  1. Từ những năm 30 của thế kỉ XX
  2. Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1930
  3. Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945
  4. Từ những năm 45 của thế kỉ XX

Câu 5: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?

  1. Chiếc áo dài tân thời được cải tiến từ chiếc áo dài cổ truyền
  2. Gồm hai thân chứ không phải tứ thân hay năm thân
  3. Chiếc áo dài tân thời có thêm nét hiện đại phương Tây
  4. Cả 3 phương án trên.

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?

  1. Bởi vì ngoài áo dài ra dân tộc Việt Nam ta chưa có một trang phục dân tộc nào đẹp hơn thế.
  2. Bởi vì áo dài được nhiều người bầu chọn là y phục truyền thống của Việt Nam nhất.
  3. Vì thời đó các vua chúa đã quyết định áo dài là y phục truyền thống của người Việt Nam.
  4. Bởi vì trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.

-----------Còn tiếp --------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay