Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 34: Đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 34: Đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: =>

TRẮC NGHIỆM

  1. NHẬN BIẾT (08 CÂU)

Câu 1: Bài thơ là sáng tác bởi tác giả nào sau đây?

  1. Nguyễn Thi
  2. Đỗ Trung Lai
  3. Nguyễn Đình Thi
  4. Nguyễn Khoa Điềm

Câu 2: Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai?

  1. Các em nhỏ
  2. Người nghe
  3. Nhà thơ Đỗ Trung Lai
  4. Anh phi công vũ trụ Pô-pốp

Câu 3: Nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai?

  1. Người đọc
  2. Nhân vật tên là Anh
  3. Anh phi công vũ trụ Pô-pốp
  4. Nhà thơ Đỗ Trung Lai

Câu 4: Hai nhân vật trong bài thơ gặp các em nhỏ ở không gian nào?

  1. Cung Thiếu nhi
  2. Cung Văn hóa
  3. Công viên nước
  4. Khu vui chơi trẻ em.

Câu 5: Thành phố nào được nhắc tên trong đầu bài thơ?

  1. Hà Nội
  2. Hồ Chí Minh
  3. Đà Nẵng
  4. Cần Thơ

Câu 6: Ba dòng thơ cuối bài thơ có ý nghĩa gì?

  1. Trẻ con là trung tâm của vũ trụ.
  2. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn đều vô nghĩa.
  3. Trẻ con giúp người lớn có thể đi hay bò dù khó khăn.
  4. Vô nghĩa nhất trên đời là thế giới không có trẻ con.

Câu 7: Những chú ngựa nào nằm trên bãi cỏ?

  1. Những chú ngựa đỏ
  2. Những chú ngựa hồng
  3. Những chú ngựa xanh
  4. Những chứ ngựa đen

Câu 8: Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?

  1. Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa.
  2. Cả thế giới khăn quàng đỏ.
  3. Một nửa số sao trời được tô lên.
  4. Cả ba ý trên.

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Trong đoạn thơ thứ hai, tác giả sử dụng phép tu từ gì?

  1. So sánh
  2. Điệp từ
  3. Ẩn dụ
  4. Nhân hóa

Câu 2: Tác giả viết bài thơ để làm gì?

  1. Để nói lên sự lì lợm của trẻ thơ.
  2. Để nói lên những thú vị của trẻ thơ.
  3. Để nói lên tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ.
  4. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 3: Trong bài thơ, vì sao chữ “Anh” được viết hoa?

  1. Bày tỏ lòng kính trọng của tác giả với người phi công Pô-pốp hai lần được phong tặng danh hiệu cao quý: Anh hùng Liên Xô.
  2. Anh là tên riêng.
  3. Theo ý thích của tác giả.
  4. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp

Câu 4: Ba dòng thơ cuối là lời của ai nói với ai?

  1. Lời nhà thơ Đỗ Trung Quân nói với người đọc.
  2. Lời nhà thơ Đỗ Trung Lai nói về Hà Nội.
  3. Lời nhà thơ Đỗ Trung Lai với anh hùng Pô-pốp.
  4. Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.

Câu 5: Trong bài thơ trên, dòng thơ nào được điệp lại hai lần để thể hiện cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh?

  1. Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ
  2. Qua tấm lòng các em
  3. Anh hãy nhìn xem
  4. Những chú ngựa hồng lại phi trong lửa

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Thể loại của bài thơ là gì?

  1. Thể thơ 4 chữ
  2. Thể thơ 5 chữ
  3. Thể thơ lục bát
  4. Thể thơ tự do

-----------Còn tiếp --------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay