Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 4: Hạt gạo làng ta

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 4: Hạt gạo làng ta. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A.TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Bài thơ được sàng tác bởi nhà thơ nào sau đây?

  1. Trần Đăng Khoa
  2. Nguyễn Quang Thiều
  3. Nguyễn Đức Mậu
  4. Nguyễn Đình Thi

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  1. 5 chữ
  2. 4 chữ
  3. Lục bát
  4. Thất ngôn

Câu 3: Bài thơ được chia thành mấy khổ?

  1. 4 khổ
  2. 3 khổ
  3. 6 khổ
  4. 5 khổ

Câu 4: Câu thơ “Hạt gạo làng ta” được nhắc lại mấy lần trong cả bài thơ?

  1. 4 lần
  2. 5 lần
  3. 6 lần
  4. 3 lần

Câu 5: Câu thơ cuối cùng của khổ thơ thứ mấy không xuất hiện dấu ba chấm?

  1. Thứ 1
  2. Thứ 4
  3. Thứ 3
  4. Thứ 2

Câu 6: Tháng nào không được nhắc đến trong khổ thơ thứ 2?

  1. Tháng 7
  2. Tháng 3
  3. Tháng 6
  4. Tháng 5

Câu 7: Điều gì được so sánh “Vàng nhue lúa đồng”?

  1. Khẩu súng
  2. Băng đạn
  3. Bát cơm
  4. Mái nhà

Câu 8: Hạt gạo làng ta được gửi đi đâu?

  1. Tiền tuyến, phương xa
  2. Tiền tuyến, hào giao thông
  3. Hào giao thông, phương xa
  4. Tiền tuyến, người đi xa

Câu 9: Sự vật, sự việc nào không xuất hiện trong khổ thơ thứ 1?

  1. Sông Kinh Thầy
  2. Hương sen thơm
  3. Lời mẹ hát
  4. Bát cơm mùa gặt

Câu 10: Em hiểu thế nào là “hào giao thông”?

  1. Đường để đi lại riêng cho xe cộ được an toàn trong chiến đấu.
  2. Đường mật đạo để đi lại được an toàn trong chiến đấu.
  3. Đường đào sâu dưới đất để đi lại được an toàn trong chiến đấu
  4. Đường để đi lại riêng cho nông dân được an toàn trong chiến đấu.

II.THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải câu thơ nói lên công sức của các bạn nhỏ để làm ra lúa gạo?

  1. Sớm nào chống hạn
  2. Em xuống cấy
  3. Vục mẻ miệng gàu
  4. Trưa nào bắt sâu

Câu 2: Theo em, từ “trành” trong câu thơ “Quang trành quết đất” có nghĩa là gì?

  1. Dụng cụ bằng sắt thép, bằng phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò...
  2. Dụng cụ có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò...
  3. Dụng cụ đan bằng tre, nứa, bằng phẳng, có thành, dùng để vận chuyển đất, đá, phân trâu bò...
  4. Dụng cụ đan bằng tre, nứa, bằng phẳng, có thành, dùng để cày, xới đất hay làm ruộng

Câu 3: Hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

  1. Chiều nào gánh phân
  2. Sớm nào chống đạn
  3. Giọt mồ hôi sa
  4. Trưa nào bắt sâu

Câu 4: Tác giả đã thể hiện công sức của các bạn nhỏ theo trình tự thời gian nào sau đây?

  1. Sớm – trưa – chiều
  2. Sáng – trưa – tối
  3. Sớm – trưa – tối
  4. Sáng – chiều – tối

Câu 5: Em hiểu như thế nào về câu thơ sau?

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

  1. Nước sôi được đun nóng để làm sạch cá
  2. Nước ngoài đồng ruộng nóng như nước sôi, ngay cả cá cũng không chịu được
  3. Nước ngoài đồng nóng làm chết cá cờ
  4. Nước nóng làm chết hết cá cờ ở ngoài ao hồ

III.VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?

"Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy"

  1. So sánh
  2. Đối
  3. Nhân hóa
  4. Ẩn dụ

-----------Còn tiếp --------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay