Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 5: Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 5: Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: =>

TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Danh từ là gì?

  1. Danh từ là những từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
  2. Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng
  3. Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm hoặc đơn vị
  4. Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm

Câu 2: Đâu là danh từ trong các từ sau?

  1. Ăn
  2. Nhà
  3. Đi
  4. Đứng

Câu 3: Động từ là gì?

  1. Những từ chỉ tính cách con người
  2. Những tù chỉ hành động của sự vật
  3. Những từ chỉ biểu cảm của sự vật
  4. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

Câu 4: Đâu là động tù trong các từ sau?

  1. Vui
  2. Nhảy
  3. Tóc
  4. Bàn

Câu 5: Tính từ là gì?

  1. Những động từ miêu tả tính chất đặc thù của vật
  2. Những động từ miêu tả đặc điểm, tính chất của vật, hoạt động, trạng thái
  3. Những động từ miêu tả đặc điểm chỉ vật mới có
  4. Những động từ miêu tả màu sắc, hình dáng của vật

Câu 6: Từ nào sau đây không phải tính từ?

  1. Vui vẻ
  2. Hạnh phúc
  3. To đùng
  4. Tổ chức

Câu 7: Đại từ là gì?

  1. Đại từ là những từ dùng để xưng hô
  2. Đại từ là những từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu
  3. Đại từ là những từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ
  4. Đại từ là danh từ, động từ, tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)

Câu 8: Trong các từ sau đâu là đại từ?

  1. Hắn
  2. Ngủ
  3. Cái bàn
  4. Ngả nghiêng

Câu 9: Quan hệ từ là gì?

  1. Là các từ nối các ý của câu văn
  2. Là các từ nối các câu
  3. Là các từ nối các từ ngữ
  4. Là các từ nối các từ ngữ hoặc hoặc các câu

Câu 10: Đâu là quan hệ từ trong các từ sau?

  1. Cô ấy
  2. Long lanh
  3. Kia

II.THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Đâu là danh từ chung trong đoạn văn sau?

Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân.

  1. Phía, ánh đèn, tiếng hát
  2. Phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát
  3. Ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát
  4. Tiếng đàn, tiếng hát

Câu 2: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau?

Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má:

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi!

  1. Tôi,
  2. Tôi, chị
  3. Tôi, chị, em
  4. Chị

Câu 3: Đại từ xưng hô trong đoạn văn sau là từ nào?

Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi vừa lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền, anh vừa hỏi:

- Cháu tên gì?

- Cháu là Gioan.

  1. Pi-e, cháu
  2. Cháu, cô bé
  3. Cháu
  4. Pi-e

Câu 4: Đâu không phải quy tắc viết danh từ riêng?

  1. Với mỗi tên riêng, chỉ cần viết hoa tiếng đầu tiên của tên riêng đó.
  2. Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
  3. Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
  4. Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam.

Câu 5: Danh từ riêng nào được viết đúng theo quy tắc viết hoa tên riêng?

  1. To-ky-Ô
  2. Việt Nam
  3. Thượng hải
  4. An-Đéc-Xen

III.VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Con đọc đoạn văn sau và tìm danh từ riêng có trong đoạn văn

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!

  1. Bác, ông cụ
  2. Bác, Người, Việt Bắc
  3. Người, túi vải
  4. Việt Bắc, áo nâu

-----------Còn tiếp --------

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 5 - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay