Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 5: Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Việt 5. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5 chủ đề 5: Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: =>
TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Có mấy kiểu cấu tạo từ trong tiếng Việt?
- 2 kiểu
- 3 kiểu
- 4 kiểu
- 5 kiểu
Câu 2: Các kiểu cấu tạo từ trong tiếng Việt là gì?
- Từ đơn, từ ghép
- Từ đơn, từ phức
- Từ đơn, từ láy
- Từ phức, từ láy
Câu 3: Từ phức bao gồm từ nào?
- Từ đơn, từ láy
- Từ đơn, từ ghép
- Từ ghép, tính từ
- Từ ghép, từ láy
Câu 4: Có bao nhiêu từ đơn trong câu “Hai cha con bước đi trên cát”?
- 4 từ
- 7 từ
- 6 từ
- 5 từ
Câu 5: Từ ghép trong câu “Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh”?
- 3 từ
- 2 từ
- 4 từ
- 5 từ
Câu 6: Từ láy trong câu “Bóng cha dài lênh khênh” là từ nào?
- Bóng
- Cha
- Dài
- Lênh khênh
Câu 7: Từ ghép trong câu “Bóng con tròn chắc nịch” là từ nào?
- Bóng
- Không có
- tròn
- chắc nịch
Câu 8: Từ đơn là gì?
- Từ được tạo thành bởi một tiếng
- Từ được tạo thành bởi 1 âm tiết
- Từ được tạo bởi ít nhất 2 âm tiết
- Từ tạo bởi 2 âm tiết
Câu 9: Từ phức là gì?
- Từ được tạo thành bởi 2 âm tiết
- Từ được tạo thành bơi 3 âm tiết
- Là từ được tạo thành bởi 2 tiếng
- Là từ được tạo thành bởi ít nhất 2 âm tiết
Câu 10: Từ láy là gì?
- Là từ đơn, tiếng cấu tạo giống nhua về nguyên âm
- Là từ ghép, tiếng cấu tạo giống nhau về phụ âm
- Là từ ghép, tiếng cấu tạo giống nhau về nguyên âm hoặc phụ âm hoặc cả hai
- Là từ đơn, tiếng cấu tạo giống nhua về nguyên âm hoặc phụ âm hoặc cả hai
II.THÔNG HIỂU (05 CÂU)
Câu 1: Từ “đánh” trong “đánh nhau, đánh đàn, đánh cờ” được gọi là?
- Từ đồng âm
- Từ nhiều nghĩa
- Từ trái nghĩa
- Từ chuyển nghĩa
Câu 2: Từ “trong” trong “trong veo, trong vắt, trong xanh” được gọi là?
- Từ đồng âm
- Từ nhiều nghĩa
- Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
Câu 3: Điền từ thích hợp vào câu “Có...nới...”?
- Trẻ - già
- Xanh - chín
- Mới - cũ
- Đẹp - xấu
Câu 4: Đâu là vị ngữ của câu “Buổi chiều, Lan cùng với Hoa đi thăm cô giáo cũ”?
- Đi thăm cô giáo cũ
- Cùng với Hoa đi thăm cô giáo cũ
- Cô giáo cũ
- Hoa đi thăm cô giáo cũ
Câu 5: “Buổi chiều” được xếp vào từ loại nào?
- Từ đơn
- Từ ghép
- Từ láy
- Từ chỉ thời gian
III.VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Có bao nhiêu từ ghép trong câu “Chú chim lao vun vút trong gió”?
- 2 từ
- 1 từ
- 3 từ
- 4 từ
-----------Còn tiếp --------