Trắc nghiệm Toán 3 Cánh diều Chương 2: Bài 48 - Góc vuông. Góc không vuông
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 3 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 2: Bài 48_Góc vuông. Góc không vuông. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 3 cánh diều (bản word)
Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu
CHƯƠNG II: NHÂN, CHIA CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1 000BÀI 48: GÓC VUÔNG. GÓC KHÔNG VUÔNG
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (13 câu)
Câu 1: Quan sát hình vẽ và cho biết góc vuông là
A. Hình C
B. Hình B
C. Hình A
D. Hình D
Câu 2: Cho hình vẽ. Hãy đọc tên góc
A. Góc MOP
B. Góc MNP
C. Góc NMP
D. Góc PNM
Câu 3: Cho hình vẽ. Câu nào sai
A. Góc đỉnh I, hai cạnh IA và IP
B. Góc đỉnh A, hai cạnh IA và IP
C. Góc đỉnh I
D. Góc AIP
Câu 4: Quan sát hình vẽ, cho biết góc nào không phải góc vuông
A. Góc đỉnh E
B. Góc đỉnh C
C. Góc đỉnh A
D. Góc đỉnh D
Câu 5: Quan sát hình vẽ và cho biết có bao nhiêu góc vuông
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Quan sát hình vẽ và cho biết có bao nhiêu góc không vuông
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 7: Đếm trong hình có bao nhiêu góc không vuông
A. 7
B. 6
C. 10
D. 9
Câu 8: Tính giá trị biểu thức 300+600:(3×2)
A. 500
B. 600
C. 400
D. 840
Câu 9: Giá trị biểu thức (189+214)+563 là
A. 918
B. 928
C. 389
D. 966
Câu 10: Biểu thức nào có giá trị bằng 870
A. (350+50)+70
B. 400-(100+100×2)
C. 150+(250+250)
D. (300+70)+500
Câu 11: Biểu thức 598-(970-665) có kết quả là
A. 293
B. 231
C. 118
D. 685
Câu 12: Thứ tự thực hiện phép tính 30×(24-19)+9 là
A. Trừ, cộng, chia
B. Trừ, nhân, cộng
C. Chia, trừ, cộng
D. Cộng, trừ, nhân
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Câu nào đúng
A. (200+400)+3=200+(400+3)+3
B. 250:(2×5)=(250:2):5:2
C. 33:3+81:9=81:9+33:3
D. 20×(4:2)=20×4×2
Câu 2: Chọn đán án đúng
A. 20-8:4×2=6
B. 20-8:4×2=19
C. 20-8:4×2=16
D. A, B, C đều sai
Câu 3: Mỗi bao thóc cân nặng 45 kg, mỗi bao ngô cân nặng 60 kg. Hỏi 2 bao thóc và 1 bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
A. 360 kg
B. 150 kg
C. 350 kg
D. 210 kg
Câu 4: Một đoàn có 63 học sinh đi học tập trải nghiệm di chuyển bằng ba xe ô tô nhỏ và hai xe ô tô to. Biết rằng mỗi xe ô tô nhỏ chở 7 học sinh, số học sinh còn lại đi ô tô to. Nêu biểu thức tính số học sinh đi ô tô to?
A. (63-7)×3
B. 63+(6×2+7)
C. (63-7):3
D. (63-7×3):2
Câu 5: Giá trị của biểu thức nào nhỏ hơn 90
A. 2×(30+20)
B. 70+8:2
C. 100:5+90
D. (100-80)×6
Câu 6: Người ta xếp 400 hộp sữa thành các dây, mỗi dây 4 hộp. Sau đó xếp các dây sữa vào các thùng. Mỗi thùng 4 dây sữa. Hỏi người ta xếp được bao nhiêu thùng sữa?
A. 55 thùng
B. 40 thùng
C. 25 thùng
D. 30 thùng
3. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Viết biểu thức sau 98 trừ đi 11 năm lần
A. 98-(11+5)
B. 99-5×11
C. 98-13-13-13-13
D. 98-11×5
Câu 2: Tìm tích của hai số. Biết rằng số thứ nhất là 45, số thứ nhất lớn hơn số thứ hai 25 đơn vị.
A. 660
B. 800
C. 860
D. 900
Câu 3: Thầy giáo có 120 quyển vở, thầy thưởng cho 6 học sinh, mỗi bạn 10 quyển vở và tặng thêm cho bạn lớp trưởng 2 quyển vở nữa. Hỏi sau khi thưởng thầy giáo còn lại bao nhiêu quyển vở?
A. 89 quyển vở
B. 38 quyển vở
C. 58 quyển vở
D. 85 quyển vở
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (13+7)×5=⋯-15×2:3
A. 150
B. 120
C. 110
D. 214
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Giá trị của biểu thức
2-3+4-5+6-7+8-9+10-11+12-13+14-15+47 là
A. 57
B. 53
C. 47
D. 40
Câu 2: Một cửa hàng có 800 kg gạo, đã bán đi 1/4 số gạo đó và 353 kg. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
A. 208
B. 159
C. 250
D. 247
=> Giáo án toán 3 cánh diều tiết: Góc vuông. Góc không vuông (2 tiết)