Bài tập file word Toán 6 Kết nối tri thức Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng

Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Kết nối.

Xem: => Giáo án Toán 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

BÀI 35. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (21 BÀI)

1. NHẬN BIẾT (5 BÀI)

Bài 1: Cho đoạn thẳng cm. Gọi  là điểm  nằm giữa  và ,  cm .  là trung điểm của . Tính .

Đáp án:

Vì điểm nằm giữa hai điểm  và

Nên

Suy ra  (cm)

Vì  là trung điểm của đoạn thẳng

Nên .

 

Bài 2: Cho đoạn thẳng cm.  là điểm nằm giữa hai điểm  và . Gọi  và lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng  và . Tính độ dài đoạn thẳng .

Đáp án:

Vì điểm  nằm giữa hai điểm  và  nên

Vì  và lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng  và  nên ta có:

, .

Vì  nằm giữa  và , nằm giữa  và , nằm giữa  và , suy ra M nằm giữa và

Do đó .

 

Bài 3: Trên tia  cho  điểm , , ,  biết rằng  nằm giữa  và ;  nằm giữa  và ;  cm,  cm,  cm và độ dài đoạn  gấp đôi độ dài đoạn . Tính độ dài các đoạn , .

Đáp án:

Vì  nằm giữa  và  nên

Vì  nằm giữa  và ;  nằm giữa  và   nằm giữa  và .

Trên tia , ta có  ()

Nên điểm D nằm giữa hai điểm  và .

Suy ra :

 (cm).

Vì nằm giữa hai điểm và

Nên        

   

Từ và ta có:       

Theo đề ra:  thay vào

Ta có

 (cm)

 (cm)

Vậy  (cm),  (cm).

 

Bài 4: Đoạn thẳng  cm được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau theo thứ tự là các đoạn thẳng . Gọi , , ,  theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng, , . Biết độ dài của đoạn thẳng  cm. Tính độ dài của đoạn thẳng .

Đáp án:

Vì đoạn thẳng  được chia thành bốn đoạn thẳng có độ dài không bằng nhau theo thứ tự là các đoạn thẳng , , ,  nên suy ra các điểm , ,  nằm giữa hai điểm ,  theo thứ tự nằm giữa  và ,  nằm giữa  và ,  nằm giữa  và .

Mặt khác : , , ,  theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng, , ,  nên điểm  nằm giữa hai điểm  và , điểm nằm giữa hai điểm  và .

Do đó ta có:

Mà, .

Suy ra:  

            

Màvà  (do  và là trung điểm của  và ) 

Từ  và ta có :

 (cm).

Vì các điểm , ,  nằm giữa hai điểm ,  theo thứ tự nằm giữa  và ,  nằm giữa  và ,  nằm giữa  và  nên ta có:

Suy ra: .

Mặt khác ,  lần lượt là trung điểm của ,  nên ta có: ;

Do đó ta có:  (*)                    

Theo đề bài, thứ tự các điểm chia và thứ tự trung điểm các đoạn thẳng thì  là điểm nằm giữa hai điểm ,  và  là điểm nằm giữa hai điểm , .

Do đó ta có: ,

Thay vào (*) ta có:  (cm)

Vậy độ dài đoạn thẳng  là  (cm).

 

Bài 5: Đoạn thẳng  có độ dài  cm được chia thành ba đoạn thẳng không bằng nhau theo thứ tự  ,  và . Gọi,  là trung điểm của đoạn thẳng, . Biết độ dài đoạn  cm. Tìm độ dài đoạn .

Đáp án:

Đoạn  được chia thành ba đoạn theo thứ tự ,  và .

Vậy hai điểm,  nằm giữa hai điểm  và .

Vì  là trung điểm của nên                            

 là trung điểm của  nên                        

Từ và có :

Vì điểm  và điểm  nằm giữa hai điểm ,  và  điểm  nằm giữa hai điểm ,

Nên:

Suy ra

Suy ra:  (cm)

Vậy đoạn  (cm)

2. THÔNG HIỂU (6 BÀI)

Bài 1: Trên tia   vẽ 2 đoạn thẳng   và   sao cho ,  

  1. a) Điểm có nằm giữa hai điểm O và N không? Tại sao?
  2. b) Tính độ dài đoạn thẳng .
  3. c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng không? Tại sao?
  4. d) Lấy E là trung điểm của đoạn thẳng . Tính độ dài đoạn thẳng

Đáp án:

  1. a) Trên tia Ox có (vì ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
  2. b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên ta có:

  

Þ  

  1. c) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N; nêm điểm M là trung điểm của đoạn thẳng
  2. d) Vì E là trung điểm của đoạn thẳng nên ta có:

Trên tia NO có  (vì ) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và N

Þ  

Þ

 

Bài 2:  Cho O là điểm thuộc đường thẳng  . Trên tia Ox lần lượt lấy các điểm A; B và C sao cho  ,  ,  .

  1. a) Trong ba điểm , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
  2. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng không? Vì sao?
  3. c) Trên tia Oy lấy điểm D sao cho . So sánh độ dài đoạn thẳng và  .

Đáp án:

  1. a) Trên tia có (vì 3cm < 8cm) nêm điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
  2. b) Trên tia có (vì 3cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

Þ  

Þ  (cm)

Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và C;  nêm điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OC.

  1. c) Vì tia Ox và Oy là hai tia đối nhau mà A Î Ox, D Î Oy ên điểm O nằm giữa hai điểm O và D

Þ  (cm)

Vậy  (vì  )

Bài 3: Trên tia  lấy hai điểm  và  sao cho , .

  1. Tính độ dài đoạn .
  2. Vẽ tia là tia đối của tia , trên tia lấy điểm  sao cho . Tính  và .

x

 

Đáp án:

  1. Trên tia : , . Vì nên điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Do đó:

Hay .

  1. Vì tia là tia đối của tia , trên tia lấy điểm ,  trên tia  lấy hai điểm  và  nên  điểm  nằm giữa hai điểm  và ; điểm  nằm giữa hai điểm  và .

+ Ta có:

Hay

+ Có:

Hay

Vậy .

Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm sao cho  ,  .

  1. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
  2. b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho . Tính độ dài đọan thẳng AC.
  3. c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OB. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng CI không? Vì sao?

Đáp án:

  1. a) Trên tia Ox có (vì 2cm < 6cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

Þ  

Þ  (cm)

  1. b) Vì OC là tia đối của tia Ox, nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Þ  (cm)

  1. c) Vì I là trung điểm của OB nên

Vì OC và Ox là hai tia đối nhau mà

 nên điểm O nằm giữa hai điểm I và C, lại có  nên O là trung điểm của đoạn thẳng

Bài 5: Cho đoạn thẳng . Gọi  và   lần lượt là trung điểm của  và  .

Giả sử cm. Tính  .

Đáp án:

 
  

 

 

                    

Do  là trung điểm của  nên ta có:

Do  là trung điểm của  nên ta có:

Vậy

Bài 6: Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho  ,  .

  1. a) Tính AB.
  2. b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm C sao cho . Tính AC.
  3. c) Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì sao?

Đáp án:

  1. a) Trên tia Ox có ( 2cm < 5cm)

 Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

Suy ra:  

                

                

  1. b) Vì ,   và Ox,  Oy là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm C và A.

Suy ra:  

  

  1. c) Điểm A là trung điểm của BC vì:

- Hai điểm O , C nằm cùng phía đối với điểm A. Điểm A lại nằm giữa hai điểm O và B nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C.

 và  ( = 3cm)

3. VẬN DỤNG (5 BÀI)

Bài 1: Cho đoạn thẳng và điểm  nằm giữa hai điểm và . Gọi  là trung điểm của đoạn thẳng  là trung điểm của đoạn thẳng  .

  1. a) Tính độ dài đoạn thẳng .
  2. b) Cần thêm điều kiện gì để điểm là trung điểm của đoạn thẳng ? Tại sao?

Đáp án:

 
  

 

 

  1. a) là trung điểm của , nên(1)

 là trung điểm của , nên  (2)

Hai điểm  và  thuộc hai tia đối nhau là  và , nên điểm nằm giữa hai điểm  và .

  ta có:      (3)

  Thay (1), (2)  vào (3) ta có :

  Vậy.

  1. b) Muốn cho là trung điểm của thì phải có thêm điểu kiện .

Từ (1) và (2) suy ra :  

  hay .

  Tức là, phải là trung điểm của đoạn  (không phải là điểm bất kì ).

Bài 2: Cho đoạn thẳng  cm. Trên tia đối của tia  lấy điểm . Biết  là trung điểm của đoạn thẳng ,  là trung điểm của đoạn thẳng .

  1. a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn lớn hơn độ dài đoạn .
  2. b) Tìm độ dài đoạn .

Đáp án:

  1. a) Điểm thuộc tia đối của tia nên điểm  nằm giữa hai điểm ,

Suy ra

Suy ra độ dài đoạn  lớn hơn độ dài đoạn .

  1. b) Vì là trung điểm của đoạn , nên :        

Vì  là trung điểm của đoạn , nên :                                

Mà  ( câu a), nên , chứng tỏ điểm  nằm giữa hai điểm ,

Suy ra :

Thay  và  vào , ta có :  (cm).

Vậy  (cm).

 

Bài 3: Vẽ tia . Trên tia  xác định hai điểm  và  sao cho  nằm giữa ,  và  cm, . Tính độ dài các đoạn.

Đáp án:

Vì điểm  nằm giữa hai điểm ,   nên

Mà ,  cm

Suy ra:

 (cm)

Do đó:  (cm).

Vậy  (cm),  (cm).

 

Bài 4: Trên tia  lấy các điểm  sao cho  cm,  cm. Gọi  là trung điểm của đoạn thẳng ,  là trung điểm của đoạn thẳng  Tính độ dài các đoạn thẳng , .

Đáp án:

Trên tia , ta có nên  điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Do đó:

 (cm)

Vì  là trung điểm của đoạn thẳng

Nên  (cm)

Vì  là trung điểm của đoạn thẳng

Nên  (cm)

Mà điểm nằm giữa hai điểm  và , điểm  nằm giữa hai điểm  và ,  nằm giữa hai điểm  và  nên suy ra  nằm giữa hai điểm  I và .

Suy ra:

 (cm).

Vậy (cm),  (cm).

 

Bài 5: Cho ba điểm , ,  sao cho  cm,  cm và  cm. Lấy điểm  nằm trên đường thẳng  sao cho  cm. Tính độ dài đoạn thẳng ?

Đáp án:

Vì  do  nên điểm  nằm giữa hai điểm  và .

nằm trên đường thẳng  và hai tia ,  đối nhau.

+) Trường hợp 1:  nằm trên tia

Ta có:  và  là hai tia đối nhau nên nằm giữa  và

Khi đó:  (cm)

+) Trường hợp 2:  nằm trên tia

Trên tia , ta có  (do ) nên điểm nằm giữa hai điểm  và

Khi đó:

 (cm)

Vậy  (cm), (cm) .

 

4. VẬN DỤNG CAO (5 BÀI)

Bài 1: Cho đoạn thẳng  biết  cm. Lấy 2 điểm , trên đoạn  (,  không trùng với , ) sao cho cm.

  1. Chứng minh rằng: Điểmnằm giữa hai điểm và .
  2. Tính độ dài đoạn thẳng .

Đáp án:

1) Vì điểm nằm trên đọan nên điểm  nằm giữa hai điểm ,  

Suy ra  

   

Theo bài ra ta có:

       

Từ và  suy ra .

Trên tia  có  nên điểm  nằm giữa hai điểm  và .

2) Vì điểm  nằm giữa  và nên

Ta có:

 (cm)

Vậy  (cm)

 

Bài 2: Trên tia  cho  điểm , , , . Biết rằng  nằm giữa  và ;  nằm giữa  và ;  cm,  cm,  cm và .

  1. a) Tính độ dài .
  2. b) Chứng tỏ rằng: Điểm là trung điểm của đoạn thẳng .

Đáp án:

 

  1. a) Đặt (cm) (cm)

Trên tia  có  ( vì ) Nên  điểm  nằm giữa hai điểm  và  

Suy ra:

 (cm)

Vì điểm  nằm giữa hai điểm  và , điểm  nằm giữa hai điểm  và C

Nên điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Suy ra  

                  

Vì  nằm giữa  và  nên:  hay      

Từ  và  ta có:

 (cm)

Vậy  (cm)

  1. b) Theo ta có: mà .

Mà .

Mặt khác điểm  nằm giữa 2 điểm  và .

Suy ra là trung điểm của đoạn thẳng .

 

Bài 3: Trên tia  lấy hai điểm  và , sao cho  cm và  cm.

  1. a) Tính độ dài đoạn thẳng .
  2. b) Lấy điểm trên tia , sao cho Tính độ dài đoạn thẳng .
  3. c) Trong trường hợp nằm giữa và . Chứng tỏ rằng  là trung điểm của đoạn thẳng .

Đáp án:

  1. a) Trên tia , ta có:  ()  nên  nằm giữa hai điểm  và

 (cm)

Vậy  (cm).

b)TH1:  nằm giữa  và .

Vì  nằm giữa  và  mà    nằm giữa hai điểm  và

Nên   nằm giữa  và

 (cm)

TH2:  nằm giữa  và .

Vì  nằm giữa  và

Nên

 (cm).

c)Vì   nằm giữa  và nên

 (cm)

Trên tia , ta có  () nên  nằm giữa  và

 (cm).

Do đó:

Trên tia , ta có:   nên  nằm giữa  và  

Từ  và  suy ra  là trung điểm của

 

Bài 4: Cho các điểm , , nằm trên cùng một đường thẳng. Các điểm , lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng , . Chứng tỏ rằng: . Bài toán có mấy trường hợp, hãy chứng tỏ từng trường hợp đó?

Đáp án:

- Trường hợp 1: Hai điểm ,  ở cùng phía với , tức là hai tia ,  trùng nhau.

* Trường hợp này có thể chia làm hai trường hợp nhỏ là :  (hai trường hợp chứng minh tương tự).

Giả sử: .

Vì  là trung điểm của , nên:                    

Vì là trung điểm của , nên:            

Từ và  ta có :

                                                                                                        

Ta xét , nên điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Suy ra:   

 nên điểm nằm giữa hai điểm  và .

Suy ra:

Thay  và vào , ta có:  hay

* Trường hợp 2: Hai tia và  đối nhau

Mà  điểm thuộc tia , điểm  thuộc tia

Nên và  là hai tia đối nhau

 là trung điểm của , nên:                

 là trung điểm của , nên:                       

Từ và có:

                                

Vì ,  là hai tia đối nhau, nên điểm nằm giữa hai điểm , .

Suy ra:                                                 

Vì và thuộc hai tia đối nhau,  nên điểm  nằm giữa hai điểm ,  

Suy ra:                                           

Thay và vào , ta có :  hay .

 

Bài 5: Đoạn thẳng  có độ dài bằng  được chia thành ba đoạn thẳng bởi hai điểm chia ,  theo thứ tự là đoạn , ,  sao cho . Tìm khoảng cách giữa:

  1. a) Điểm và điểm với   là trung điểm của .
  2. b) Điểm và điểm với   là trung điểm của đoạn  .

Đáp án:

  1. a) Đoạn được chia thành ba đoạn theo thứ tự , , nên suy ra

.

Mà                               

Suy ra:                        

Vậy    

Vì  là trung điểm của , nên :                                  

 là trung điểm của , mà  nằm giữa hai điểm ,  nên cũng nằm giữa hai điểm , .

Suy ra:                                                                                                               

Từ   ta có:

                                                             

Thay  vào  có:

 (cm)

  1. b) Theo ta có: .

Theo   ta có: .

Vậy ta suy ra:

Mà  là trung điểm của , nên  .             

mà ,

Vậy : .     

Theo đầu bài, đoạn  được chia thành ba đoạn thẳng theo thứ tự , ,  

Suy ra                                                               

Thay , , vào có:

 (cm).

 

Bài 6: Trên tia  vẽ các điểm , ,  sao cho , , . Điểm có là trung điểm của đoạn thẳng  hay không? Vì sao?

Đáp án:

 

Trên tia  ta có  () nên  nằm giữa hai điểm  và  

Suy ra:

 (cm)

Trên tia  ta có  () nên  điểm  nằm giữa hai điểm   và

Suy ra:

 (cm)   

Từ  và  suy ra .                                                                                                                                                     

Mặt khác Trên tia  ta có   

suy ra điểm   nằm giữa hai điểm   và .           

Từ và là trung điểm của đoạn thẳng .

 

Bài 7: Cho đoạn thẳng  và trung điểm  của nó. Chứng tỏ rằng nếu  là điểm thuộc đoạn thẳng   thì .

Đáp án:

Vì điểm  nằm giữa hai điểm  và  nên:  

Vì điểm  nằm giữa hai điểm  và  nên:    

Vì là trung điểm của  nên

Từ ,  và ta được:

Suy ra: 

 

Bài 8: Trên tia  xác định các điểm  sao cho  (cm),  (cm).

  1. a) Tính độ dài đoạn thẳng , biết .
  2. b) Xác định điểmtrên tia sao cho .

Đáp án:

  1. a) Trên tia , ta có: nên  điểm  nằm giữa điểm  và điểm .

Suy ra: 

Suy ra:                                                             

  1. b) Vì nằm trên tia và 

Þ là điểm thuộc đoạn thẳng  sao cho .

 

Bài 9: 1. Trên tia , lấy điểm  và  sao cho cm, cm. Tính độ dài đoạn thẳng . Điểm  có là trung điểm của đoạn thẳng  không? Vì sao?

  1. Cho đoạn thẳng . Điểm thuộc tia đối của tia . Gọi , theo thứ tự là trung điểm của  và . Chứng minh rằng:  và .

Đáp án:

1) Chứng minh được nằm giữa  và .  

Ta có

Điểm  có là trung điểm của đoạn thẳng  vì :  nằm giữa  và  và

2) Chứng minh rằng:  và .

Vì  là trung điểm của , điểm  thuộc tia đối  của tia  nên  nằm giữa  và .   

Suy ra:

Lại có  nằm giữa  và

Từ  và  

Vậy

Lại có  là trung điểm của

Có , ,  theo thứ tự là trung điiểm của  và

 nằm giữa  và

Bài 10: Trên tia  lấy hai điểm ,  sao cho  cm,  cm.

  1. a) Tính độ dài đoạn thẳng .
  2. b) Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho  là trung điểm của đoạn thẳng . Lấy điểm  thuộc đoạn thẳng  sao cho . Hỏi  có là trung điểm của đoạn thẳng  không? Vì sao?

Đáp án:

  1. a) Trên tia có , nên điểm A nằm giữa hai điểm B và O.

Suy ra

 (cm)

Vậy  (cm) .

  1. b) Vì điểm là trung điểm của đoạn thẳngnên  (cm).

Vì điểm  thuộc đoạn thẳng  và  

Nên điểm  là trung điểm của đoạn thẳng .

 Suy ra  (cm).

Vì hai điểm , nằm trên hai tia đối nhau gốc  nên điểm  nằm giữa hai điểm , .

Suy ra:

 (cm)

Trên tia  có  nên điểm  nằm giữa hai điểm  và .

Suy ra:

 (cm).

Ta thấy  nên điểm  không là trung điểm của đoạn thẳng .

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 6 Kết nối - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay