Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 1, 2

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 1, 2. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 1+2

Câu 1: Hãy cho biết lịch sử là gì? Hiện thức lịch sử là gì?

Trả lời:

- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.

- Lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. - Lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.

- Lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. - Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng da diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó. - Lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. - Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng da diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

- Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức). - Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức).

Câu 2: Vì sao mỗi người Việt Nam cần phải học tập lịch sử suốt đời?

Trả lời:

- Con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời, vì: - Con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời, vì:

+ Kho tàng tri thức lịch sử của nhân loại rất phong phú, rộng lớn và đa dạng. Tri thức lịch sử thu nhận ở nhà trường chỉ là một phần rất nhỏ trong kho tàng ấy. + Kho tàng tri thức lịch sử của nhân loại rất phong phú, rộng lớn và đa dạng. Tri thức lịch sử thu nhận ở nhà trường chỉ là một phần rất nhỏ trong kho tàng ấy.

+ Muốn hiểu đúng và đầy đủ về việc lịch sử là một quá trình lâu dài. + Muốn hiểu đúng và đầy đủ về việc lịch sử là một quá trình lâu dài.

+ Trong thời đại ngày nay, những thay đổi, phát hiện mới trong khoa học lịch sử ngày càng nhiều, quan điểm, nhận thức về lịch sử cũng có nhiều chuyển biến mới. + Trong thời đại ngày nay, những thay đổi, phát hiện mới trong khoa học lịch sử ngày càng nhiều, quan điểm, nhận thức về lịch sử cũng có nhiều chuyển biến mới.

+ Giúp mỗi người cập nhật và mở rộng tri thức, phát triển và hoàn thiện kĩ năng; nắm bắt tốt các cơ hội nghề nghiệp, việc làm và đời sống… + Giúp mỗi người cập nhật và mở rộng tri thức, phát triển và hoàn thiện kĩ năng; nắm bắt tốt các cơ hội nghề nghiệp, việc làm và đời sống…

 

Câu 3: Hãy phân tích vai trò của Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

Trả lời:

Giá trị của một di sản thường được thể hiện ở nhiều khía cạnh: lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mĩ thuật,… Vì vậy, việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của Sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả nghiên cứu của Sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững trong bối cảnh đời sống hiện tại.

Câu 4: Em hiểu như thế nào là nhận thức lịch sử? Lấy ví dụ cụ thể.

Trả lời:

- Nhận thức lịch sử: là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra). - Nhận thức lịch sử: là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra).

- Nhận thức lịch sử thường được nhận thức bởi thế hệ sau, không thể thoát khỏi sự nghi ngờ về tính khách quan. - Nhận thức lịch sử thường được nhận thức bởi thế hệ sau, không thể thoát khỏi sự nghi ngờ về tính khách quan.

Ví dụ: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là nhờ điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi. Trong đó, điều kiện chủ quan đóng vai trò quyết định.

Tuy nhiên, có một số quan điểm của giới học giả tư sản lại cho rằng Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành được thắng lợi là một sự ăn may, trống vắng quyền lực. Đây là nhận thức sai lầm về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

Câu 5: Vì sao để hiểu biết lịch sử mỗi người cần phải có tri thức lịch sử?

Trả lời:

- Có tri thức lịch sử mỗi người mới hiểu biết về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử. Muốn vậy, mỗi người cản phải học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm về lịch sử. - Có tri thức lịch sử mỗi người mới hiểu biết về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử. Muốn vậy, mỗi người cản phải học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm về lịch sử.

- Tri thức lịch sử có vai trò quan trọng đối với cá nhân và xã hội. Bởi vì, tri thức lịch sử trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội. - Tri thức lịch sử có vai trò quan trọng đối với cá nhân và xã hội. Bởi vì, tri thức lịch sử trang bị những hiểu biết về quá khứ cho cá nhân và xã hội.

- Tri thức lịch sử góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá của các cộng đồng. - Tri thức lịch sử góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hoá của các cộng đồng.

- Ngoài ra, trí thức lịch sử có ý nghĩa quan trọng, giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn. - Ngoài ra, trí thức lịch sử có ý nghĩa quan trọng, giúp con người nhận thức sâu sắc về cội nguồn.

- Tri thức lịch sử là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững. - Tri thức lịch sử là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững.

về bản sắc của cá nhân và cộng đồng trong mọi thời đại.

- Nhờ có trí thức lịch sử, con người có thể đúc kết và vận dụng thành công nhiều bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ. - Nhờ có trí thức lịch sử, con người có thể đúc kết và vận dụng thành công nhiều bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ.

- Tri thức lịch sử còn giúp con người có thể dự báo chính xác vẻ thời cơ và nguy cơ trong tương lai, hoặc thay đổi được chiều hướng vận động, phát triển của hiện tại. - Tri thức lịch sử còn giúp con người có thể dự báo chính xác vẻ thời cơ và nguy cơ trong tương lai, hoặc thay đổi được chiều hướng vận động, phát triển của hiện tại.

Câu 6: Hãy cho biết chất liệu lịch sử-văn hóa có vai trò như thế nào trong các lĩnh vực cụ thể?

Trả lời:

Chất liệu lịch sử và văn hóa đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Ví dụ, trong lịch sử, việc hiểu biết sâu rộng về các giá trị lịch sử và văn hóa là rất quan trọng để nghiên cứu và diễn giải các sự kiện và hành vi.

- Trên lĩnh vực như nhân học, giá trị văn hóa và thực hành đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu biết về các xã hội khác nhau. - Trên lĩnh vực như nhân học, giá trị văn hóa và thực hành đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu biết về các xã hội khác nhau.

- Trong tâm lý học, giá trị văn hóa ảnh hưởng đến hành vi và quyết định của con người. Trong marketing, các giá trị văn hóa được sử dụng để hiểu sở thích của người tiêu dùng và điều chỉnh chiến lược tiếp thị phù hợp. Tóm lại, việc nắm vững kiến thức về các giá trị lịch sử và văn hóa rất quan trọng trong việc nghiên cứu và điều hướng các lĩnh vực khác nhau. - Trong tâm lý học, giá trị văn hóa ảnh hưởng đến hành vi và quyết định của con người. Trong marketing, các giá trị văn hóa được sử dụng để hiểu sở thích của người tiêu dùng và điều chỉnh chiến lược tiếp thị phù hợp. Tóm lại, việc nắm vững kiến thức về các giá trị lịch sử và văn hóa rất quan trọng trong việc nghiên cứu và điều hướng các lĩnh vực khác nhau.

Câu 7: Trình bày về tính khách quan của hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử được thể hiện như thế nào?

Trả lời:

Tính khách quan của hiện thực và nhận thức lịch sử:

- Hiện thực lịch sử có trước, nhận thức lịch sử có sau. Hiện thực lịch sử là duy nhất và không thể thay đổi. Hiện thực lịch sử luôn khách quan, không phụ thuộc vào nhận thức của con người. - Hiện thực lịch sử có trước, nhận thức lịch sử có sau. Hiện thực lịch sử là duy nhất và không thể thay đổi. Hiện thực lịch sử luôn khách quan, không phụ thuộc vào nhận thức của con người.

Nhận thức lịch sử rất đa dạng và có thể thay dổi theo thời gian và nhận thức của con người. Nhận thức lịch sử vừa có tính khách quan, vừa mang tính chủ quan của mỗi người. Sở dĩ nhận thức lịch sử có tính chủ quan là do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu,...

Câu 8: Hãy nêu ý nghĩa câu dưới đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm Lịch sử nước ta.

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Trả lời:

Vì:

- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phản nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và dũng dán về lịch sử cần có một quá trình lâu dài. - Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phản nhỏ trong kho tàng tri thức lịch sử của quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và dũng dán về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.

- Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới. - Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới.

- Việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức; hoàn thiện và phát triển kỹ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp,... - Việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức; hoàn thiện và phát triển kỹ năng, xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp,...

* Ý nghĩa:

Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy mỗi người dân Việt Nam phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận lịch sử dân tộc Việt Nam.

- Đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh phải hiểu lịch sử dân tộc ta để biết những gì thuộc về quá khứ, nếu không hiểu về quá khứ sẽ không hiểu hiện tại và tương lai. - Đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh phải hiểu lịch sử dân tộc ta để biết những gì thuộc về quá khứ, nếu không hiểu về quá khứ sẽ không hiểu hiện tại và tương lai.

- Hiểu biết vẻ quá khứ sẻ giúp mỗi người Việt Nam rút ra được kinh nghiệm của quá khứ để vận dụng vào hiện tại và tương lai. - Hiểu biết vẻ quá khứ sẻ giúp mỗi người Việt Nam rút ra được kinh nghiệm của quá khứ để vận dụng vào hiện tại và tương lai.

 

Câu 9: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên như thế nào?

Trả lời:

• Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên:

Sử học tự nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của các di sản đối với cộng đồng.

- Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. - Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên, làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

- Giáo dục thế hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu. - Giáo dục thế hệ trẻ, bảo vệ sự đa dạng văn hoá và đa dạng sinh học trên toàn cầu.

- Xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn và bảo tồn có hiệu quả nhất. - Xác định giá trị của các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên cần bảo tồn và bảo tồn có hiệu quả nhất.

- Tăng cường công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại. - Tăng cường công tác bảo tồn giúp giữ gìn được những giá trị lịch sử của di sản cho cộng đồng và nhân loại.

Câu 10: Vì sao nhận thức lịch sử vừa có tính khách quan, vừa mang tính chủ quan của mỗi người?

Trả lời:

Nhận thức lịch sử vừa có tính khách quan, vừa mang tính chủ quan của mỗi người. Sở dĩ nhận thức lịch sử có tính chủ quan là do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu,...

- Đối tượng nhận thức của sử học là một hiện thực đã diễn ra trong quá khứ, chỉ xảy ra một lần và không lập lạt. Giữa nhà sử học với đối tượng nghiên cứu của mình luôn có một khoảng cách vệ thời gian, đó là khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại. Nhà sử học không thể quan sát trực tiếp đối tượng nhận thức vì đối tượng nhận thức của nhà sử học không còn hiện hữu. - Đối tượng nhận thức của sử học là một hiện thực đã diễn ra trong quá khứ, chỉ xảy ra một lần và không lập lạt. Giữa nhà sử học với đối tượng nghiên cứu của mình luôn có một khoảng cách vệ thời gian, đó là khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại. Nhà sử học không thể quan sát trực tiếp đối tượng nhận thức vì đối tượng nhận thức của nhà sử học không còn hiện hữu.

- Chủ thể nhận thức lịch sử là nhà sử học, luôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là sự chi phối của hệ thống giá trị. Các nhà sử học thừa nhận các hệ thống giá trị khác nhau tất yếu dẫn đến những kết quả nhận thức lịch sử khác nhau. - Chủ thể nhận thức lịch sử là nhà sử học, luôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là sự chi phối của hệ thống giá trị. Các nhà sử học thừa nhận các hệ thống giá trị khác nhau tất yếu dẫn đến những kết quả nhận thức lịch sử khác nhau.

 

Câu 11: Hãy nêu các bước về thu thập, xử lý thông tin sử liệu trong nghiên cứu lịch sử.

Trả lời:

Bước 1: Lập thư mục và danh mục các nguồn sử liệu cần thu thập.

Bước 2: Sưu tầm, đọc và ghi chép thông tin sử liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Bước 3: Chọn lọc, phân loại sử liệu để thuận lợi cho việc xác minh và dánh giá.

Bước 4: Xác minh, đánh giả về nguồn gốc sử liệu, thời điểm ra dời, nội dung sử liệu phản ánh...

- Một sự kiện lịch sử thường được phản ánh qua các nguồn sử liệu khác nhau, ở những thời điểm và của các tác giả khác nhau, nên công việc sưu tầm và xử lý tư liệu khá phức tạp, phải trải qua nhiều công đoạn. - Một sự kiện lịch sử thường được phản ánh qua các nguồn sử liệu khác nhau, ở những thời điểm và của các tác giả khác nhau, nên công việc sưu tầm và xử lý tư liệu khá phức tạp, phải trải qua nhiều công đoạn.

- Sự kiện lịch sử xảy ra càng xa thời điểm thu thập sử liệu thì sẽ càng khó khăn cho việc tìm kiếm và khôi phục lịch sử. - Sự kiện lịch sử xảy ra càng xa thời điểm thu thập sử liệu thì sẽ càng khó khăn cho việc tìm kiếm và khôi phục lịch sử.

Câu 12: Vì sao Sử học gắn với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?

Trả lời:

• Sử học gắn với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, đt sản thiên nhiên vì:

- Di sản văn hoá và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tại Sử học. - Di sản văn hoá và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong hiện tại Sử học.

- Di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Sử học. - Di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Sử học.

- Các loại hình di sản văn hoá là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử. - Các loại hình di sản văn hoá là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử.

+ Việc bảo tồn di sản là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác. + Việc bảo tồn di sản là cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác.

 

Câu 13: Nêu chức năng và nhiệm vụ của sử học.

Trả lời:

●     Chức năng:

- Chức năng khoa học: khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. - Chức năng khoa học: khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan.

 - Chức năng xã hội: phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. - Chức năng xã hội: phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ.

●     Nhiệm vụ:

- Trang bị tri thức khoa học, đó là những tri thức đã được khoa học lịch sử thừa nhận, giúp con người hiểu đúng quá khứ. - Trang bị tri thức khoa học, đó là những tri thức đã được khoa học lịch sử thừa nhận, giúp con người hiểu đúng quá khứ.

- Giáo dục, nêu gương bằng cách hướng tới những phẩm chất, giá trị tốt đẹp, tiến bộ và nhân văn. - Giáo dục, nêu gương bằng cách hướng tới những phẩm chất, giá trị tốt đẹp, tiến bộ và nhân văn.

Câu 14: Có thể học tập và tìm hiểu lịch sử qua các hình thức nào? Hình thức nào giúp em có hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất.

Trả lời:

Chúng ta có thể học tập lịch sử qua rất nhiều hình thức như: Tham quan các bảo tàng, các khu tưởng niệm, di tích hay đơn giản là đọc sách, truyện, xem phim, nghe các bài hát “đi cùng năm tháng”,… cũng cách để tìm hiểu, học tập lịch sử.

Câu 15: Du lịch có vai trò như thế nào đối với bảo tồn di tích lịch sử và văn hoá?

Trả lời:

- Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần mang lại nhiều nguồn lợi, tạo ra việc làm cho người lao động, mang lại nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy quá trình hội nhập và giao lưu quốc tế, quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài,... - Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần mang lại nhiều nguồn lợi, tạo ra việc làm cho người lao động, mang lại nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy quá trình hội nhập và giao lưu quốc tế, quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài,...

- Du lịch mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hoá. - Du lịch mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hoá.

- Du lịch cung cấp thông tin của ngành Sử học để nghiên cứu, dẻ xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững - Du lịch cung cấp thông tin của ngành Sử học để nghiên cứu, dẻ xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững

- Du lịch quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử học,... - Du lịch quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử học,...

 

Câu 16: Ý nghĩa của việc nắm vững những nguyên tắc cơ bản của sử học.

Trả lời:

* Ý nghĩa của các nguyên tắc cơ bản:

- Định hưởng việc nghiên cứu cho nhà sử học: bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu,... - Định hưởng việc nghiên cứu cho nhà sử học: bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu,...

- Giúp nhà sử học hiểu rõ sứ mệnh, trách nhiệm, đạo đức của người viết. - Giúp nhà sử học hiểu rõ sứ mệnh, trách nhiệm, đạo đức của người viết.

- Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ lẽ phải, ủng hộ quan điểm khoa học tiến bộ và nhân văn. - Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ lẽ phải, ủng hộ quan điểm khoa học tiến bộ và nhân văn.

Câu 17: Hãy kể tên một bộ phim, một chương trình truyền hình,… ở Việt Nam sử dụng chất liệu là tri thức lịch sử và văn hóa mà em biết.

Trả lời:

"Mùi cỏ cháy" là một bộ phim xúc động nói về sự hy sinh của những người lính xuất thân từ giảng đường Hà Nội lên đường bảo vệ Tổ quốc.

Mùi cỏ cháy xoay quanh câu chuyện về 4 người con của Hà Nội là một hội bạn chơi thân với nhau bao gồm Hoàng, Thành, Thăng, Long. 4 chàng trai sinh viên khoa Văn đại học Tổng Hợp Hà Nội là 4 tính cách tuy khác nhau nhưng chia sẻ nhiều điểm chung và cùng có niềm đam mê với nghệ thuật. Dù từ bỏ giảng đường và những trang giấy trắng để lên đường làm nhiệm vụ, họ vẫn mang những nét đặc trưng của quê nhà vào cuộc đời lính, trở thành một chất lính.

Câu 18: Lịch sử và văn hoá có tác động như thế nào đối với sự phát triển du lịch?

Trả lời:

- Trong việc phát triển du lịch - ngành “công nghiệp không khỏi, những giá trị về lịch sử, văn hoá truyền thống có tác dụng thúc đẩy du lịch phát triển. - Trong việc phát triển du lịch - ngành “công nghiệp không khỏi, những giá trị về lịch sử, văn hoá truyền thống có tác dụng thúc đẩy du lịch phát triển.

- Yếu tố hàng đầu của sản phẩm du lịch chính là “sức hấp dẫn của địa danh”, bao gồm các yếu tỏ vẻ lịch sử, văn hoá truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng, ẩm thực, giải trí, sản phẩm thủ công mỹ nghệ.... - Yếu tố hàng đầu của sản phẩm du lịch chính là “sức hấp dẫn của địa danh”, bao gồm các yếu tỏ vẻ lịch sử, văn hoá truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng, ẩm thực, giải trí, sản phẩm thủ công mỹ nghệ....

- Khi đi tham quan du lịch, du khách trong nước và quốc tế thường chọn lựa địa danh có liên quan đến di tích lịch sử, văn hoá để tìm hiểu và trải nghiệm. - Khi đi tham quan du lịch, du khách trong nước và quốc tế thường chọn lựa địa danh có liên quan đến di tích lịch sử, văn hoá để tìm hiểu và trải nghiệm.

- Việt Nam được bầu chọn là “Điểm đến hàng đầu châu Á về di sản, ẩm thực và văn hoá” là nhờ có hệ thống di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên trên khắp cả nước. - Việt Nam được bầu chọn là “Điểm đến hàng đầu châu Á về di sản, ẩm thực và văn hoá” là nhờ có hệ thống di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên trên khắp cả nước.

- Các địa danh di tích lịch sử, văn hoá chính là sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan,... là nơi còn lưu giữ được dấu ấn lịch sử, văn hoá truyền thống một cách có hệ thống, được bảo tồn và khai thác một cách khoa học. - Các địa danh di tích lịch sử, văn hoá chính là sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan,... là nơi còn lưu giữ được dấu ấn lịch sử, văn hoá truyền thống một cách có hệ thống, được bảo tồn và khai thác một cách khoa học.

Câu 19: Hãy trình bày một số phương pháp cơ bản của sử học.

Trả lời:

- Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp lịch sử: tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng (về quá trình ra đời phát triển và suy vong), gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,.. + Phương pháp lịch sử: tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng (về quá trình ra đời phát triển và suy vong), gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,..

+ Phương pháp lôgic: tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất, quy luật, mối quan hệ nhân – quả của lịch sử... + Phương pháp lôgic: tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung, bản chất, quy luật, mối quan hệ nhân – quả của lịch sử...

- Phương pháp trình bày: - Phương pháp trình bày:

+ Phương pháp lịch đại: trình bày lịch sử theo thời gian trước – sau (mối liên hệ dọc), giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử. + Phương pháp lịch đại: trình bày lịch sử theo thời gian trước – sau (mối liên hệ dọc), giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử.

Phương pháp đồng đại: trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mối liên hệ ngang), giúp người đọc thấy được ở cùng một thời điểm có những sự kiện nào.

- Phương pháp tiếp cận: phương pháp tiếp cận liên ngành của Sử học khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học (Khảo cổ học, Dân tộc học, Văn hoá học,...) để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan. - Phương pháp tiếp cận: phương pháp tiếp cận liên ngành của Sử học khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học (Khảo cổ học, Dân tộc học, Văn hoá học,...) để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan.

Câu 20: Có quan điểm cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên. Theo em, quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

Quan điểm cho rằng: Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên. Theo em, quan điểm đó chưa đúng. Lênin đã nói: Học, học nữa, học mãi, tức là chúng ta học suốt đời, không chỉ lúc đi học mà ngay từ bé chúng ta đã được học lịch sử qua những câu chuyện của ông bà cha, mẹ hay ngay trong những chuyến đi tham quan dã ngoại sẽ được các cô hướng dẫn viên lí giải hoặc kể lại những câu chuyện lịch sử.

Sau này khi kết thúc việc ngồi học trên ghế nhà trường thì việc học tập lịch sử vẫn tiếp tục diễn ra hàng ngày qua báo chí, phim ảnh và âm nhạc.

Từ đó có thể khẳng định quan điểm cho rằng chỉ học sử trên ghế nhà trường là chưa đúng.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay