Câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 3. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 10 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI (PHẦN 3)

Câu 1: Nêu một số nền văn minh của thế giới và Việt Nam.

Trả lời:

- Một số nền văn minh thế giới như: Văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã thời cổ – trung đại. - Một số nền văn minh thế giới như: Văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã thời cổ – trung đại.

- Một số nền văn minh của Việt Nam như: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc hay còn gọi là Văn minh sông Hồng, Văn minh Đại Việt thời phong kiến độc lập, tự chủ,... - Một số nền văn minh của Việt Nam như: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc hay còn gọi là Văn minh sông Hồng, Văn minh Đại Việt thời phong kiến độc lập, tự chủ,...

Câu 2: Em hãy mô tả một số hoạt động kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại

Trả lời:

- Nông nghiệp: - Nông nghiệp:

+ Biết trồng trọt theo mùa vụ với các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh,.. + Biết trồng trọt theo mùa vụ với các loại cây như lúa mì, lúa mạch, nho, lanh,..

+ Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê,... + Chăn nuôi gia súc như cừu, bò, dê,...

- Thủ công nghiệp: phát triển các nghề làm bánh mì, làm bia, nấu rượu, dệt vải, làm gốm, thuộc da, nấu thuỷ tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đồng,... - Thủ công nghiệp: phát triển các nghề làm bánh mì, làm bia, nấu rượu, dệt vải, làm gốm, thuộc da, nấu thuỷ tinh, khai khoáng, chế tác đá, đúc đồng,...

- Thương nghiệp: buôn bán với các nước láng giềng, trao đổi sản phẩm nông nghiệp và đồ thủ công. - Thương nghiệp: buôn bán với các nước láng giềng, trao đổi sản phẩm nông nghiệp và đồ thủ công.

 

Câu 3: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại có phải là nền văn minh nông nghiệp không?

Trả lời:

Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại là một nền văn minh lấy kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo vì:

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: phù sa từ sông lớn, khí hậu,... - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: phù sa từ sông lớn, khí hậu,...

- Người Hoa Hạ đã biết trồng các loại cây như lúa mì, kê, dâu, đay,… - Người Hoa Hạ đã biết trồng các loại cây như lúa mì, kê, dâu, đay,…

- Công cụ, kỹ thuật canh tác sớm phát triển.  - Công cụ, kỹ thuật canh tác sớm phát triển.

Câu 4: Điều kiện chính trị- xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành văn minh Ấn Độ cổ- trung đại.

Trả lời:

- Thiên niên kỉ III TCN, Ấn Độ đã hình thành nhà nước, có trung tâm đô thị và thành lũy kiên cố (Mô-hen-giô Đa-rô và Ha-ráp-pa). - Thiên niên kỉ III TCN, Ấn Độ đã hình thành nhà nước, có trung tâm đô thị và thành lũy kiên cố (Mô-hen-giô Đa-rô và Ha-ráp-pa).

- Từ giữa thiên niên kỉ II đến giữa thiên niên kỉ I TCN: thời kì văn minh sông Hằng của người A-ri-a, còn gọi là thời kì Vê-đa. - Từ giữa thiên niên kỉ II đến giữa thiên niên kỉ I TCN: thời kì văn minh sông Hằng của người A-ri-a, còn gọi là thời kì Vê-đa.

- Khoảng thế kỉ VI TCN đến thế kỉ IV: các quốc gia cổ đại và các vương triều được thành lập. - Khoảng thế kỉ VI TCN đến thế kỉ IV: các quốc gia cổ đại và các vương triều được thành lập.

- Từ thế kỉ IV: chế độ phong kiến xác lập và phát triển thịnh đạt ở giai đoạn vương triều Hồi giáo Mô-gôn. - Từ thế kỉ IV: chế độ phong kiến xác lập và phát triển thịnh đạt ở giai đoạn vương triều Hồi giáo Mô-gôn.

- Thời kì trung đại ở Ấn Độ kết thúc với sự xâm lược và cai trị của thực dân Anh (giữa thế kỉ XIX). - Thời kì trung đại ở Ấn Độ kết thúc với sự xâm lược và cai trị của thực dân Anh (giữa thế kỉ XIX).

Câu 5: Điều kiện hình thành chung của văn minh Hy Lạp và La Mã thời cổ trung đại.

Trả lời:

– Là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có 3 mặt tiếp giáp biển. Chính vì thế, địa hình ở đây gọi là địa hình mở (khác với Phương Đông là địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với các nền văn minh Phương Đông, đặc biệt là với Ai Cập và Lưỡng Hà. Do đó, người ta còn gọi đây là văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước ở Phương Đông cổ đại).

– Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực. Phần lớn là loại đất cứng, khô, do vậy chỉ đến khi đồ sắt xuất hiện thì khối cư dân ở đây mới có điều kiện phát triển, nhà nước mới xuất hiện.

– Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải – loại hình khí hậu được xem là lý tưởng đối với cuộc sống của con người, hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa ngoài trời. Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa và màu sắc được định hình rõ nét hơn.

– Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình răng cưa, biển Địa Trung Hải thì hiền hòa, thuận lợi cho việc đi lại, trú ngụ của tàu thuyền và hình thành các hải cảng tự nhiên, đặc biệt là các hoạt động đánh bắt hải sản và mậu dịch hàng hải.
 – Có một diện tích đảo khá lớn nằm rải rác trên Địa Trung Hải, đặc biệt là Hy Lạp, nơi ra đời và tồn tại nhiều thành thị và trung tâm thương mại từ rất sớm.
 – Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú: tài nguyên rừng đa dạng cùng nhiều khoáng sản quý như đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét (Hy Lạp)…

Câu 6: Phong trào Văn hóa Phục hưng ra đời sớm nhất ô đầu? Vì sao?

Trả lời:

Phong trào Văn hóa Phục hưng ra đời sớm nhất ở I-ta-li-a, vì:

– Từ thế kỉ XIV, I-ta-li-a có nền kinh tế hàng hóa phát triển, có đời sống đô thị phồn thịnh với những thành thị tự do, quan hệ tư bản chủ nghĩa chiếm địa vị thống trị, phát triển như những quốc gia riêng biệt

– I-ta-li-a là quê hương của La Mã, nơi đã sản sinh ra nền văn hóa xán lạn và để lại những giá trị văn hóa lớn trong lịch sử loài người.

 

Câu 7: Em hãy trình bày những nền văn minh tiêu biểu trong tiến trình phát triển của văn minh thế giới cổ - trung đại.

Trả lời:

Những nền văn minh tiêu biểu trong tiến trình phát triển của văn minh thế giới cổ - trung đại ở phương Đông và phương Tây là:

Câu 8: Tại sao người Ai Cập cổ đại lại sùng bái tự nhiên?

Trả lời:

- Người Ai Cập cổ đại sùng bái tự nhiên vì: - Người Ai Cập cổ đại sùng bái tự nhiên vì:

+ Trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp của cư dân Ai Cập có sự gắn bó và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau của tự nhiên, như: gió, mưa, nắng… + Trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp của cư dân Ai Cập có sự gắn bó và phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau của tự nhiên, như: gió, mưa, nắng…

+ Mặt khác, ở thời cổ đại, nhận thức của con người về thế giới còn nhiều hạn chế + Mặt khác, ở thời cổ đại, nhận thức của con người về thế giới còn nhiều hạn chế

=> Do đó, sùng bái tự nhiên là kết quả tất yếu của cư dân Ai Cập cổ đại.

 

Câu 9: Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo của văn minh Trung Hoa.

Trả lời:

- Các thuyết âm dương, bát quái, ngũ hành đều dùng những yếu tố vật chất để giải thích thế giới và sự biến động của sự vật. - Các thuyết âm dương, bát quái, ngũ hành đều dùng những yếu tố vật chất để giải thích thế giới và sự biến động của sự vật.

- Nho gia: do Khổng Tử sáng lập bao hàm các nội dung về triết học, đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục. Nho gia sau thời Hán Vũ Đế đã trở thành học thuyết chính trị chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế - Nho gia: do Khổng Tử sáng lập bao hàm các nội dung về triết học, đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục. Nho gia sau thời Hán Vũ Đế đã trở thành học thuyết chính trị chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế  Trung Quốc.

- Pháp gia: Ngược hẳn với phái Nho gia, phái Pháp gia chủ trương “pháp trị”, coi nhẹ “lễ trị”. Tiêu biểu cho phái Pháp gia là Hàn Phi Tử, một kẻ sĩ thời Tần Thuỷ Hoàng. - Pháp gia: Ngược hẳn với phái Nho gia, phái Pháp gia chủ trương “pháp trị”, coi nhẹ “lễ trị”. Tiêu biểu cho phái Pháp gia là Hàn Phi Tử, một kẻ sĩ thời Tần Thuỷ Hoàng.

- Theo Hàn Phi Tử, trị nước chỉ cần pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu với mọi người, không cần lễ nghĩa. - Theo Hàn Phi Tử, trị nước chỉ cần pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu với mọi người, không cần lễ nghĩa.

- Mặc gia: Người đề xướng là Mặc Tử (Khoảng giữa thế kỉ V TCN đến giữa thế kỉ IV TCN). Hạt nhân tư tưởng triết học của Mặc gia là nhân và nghĩa. - Mặc gia: Người đề xướng là Mặc Tử (Khoảng giữa thế kỉ V TCN đến giữa thế kỉ IV TCN). Hạt nhân tư tưởng triết học của Mặc gia là nhân và nghĩa.

- Mặc Tử còn là người chủ trương “thủ thực hư danh” (lấy thực đặt tên). - Mặc Tử còn là người chủ trương “thủ thực hư danh” (lấy thực đặt tên).

- Đạo gia và Đạo giáo: Hạt nhân cơ bản của Đạo giáo là tư tưởng thần tiên. Đạo giáo cho rằng sống là một việc sung sướng nên họ trọng sinh, lạc sinh. - Đạo gia và Đạo giáo: Hạt nhân cơ bản của Đạo giáo là tư tưởng thần tiên. Đạo giáo cho rằng sống là một việc sung sướng nên họ trọng sinh, lạc sinh.

Câu 10: Theo em, giá trị to lớn của hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na trong văn học Ấn Độ cổ đại là gì?

Trả lời:

Giá trị to lớn của hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na trong văn học Ấn Độ cổ đại:

●     Hai bộ sử thi đồ sộ nổi tiếng thế giới là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na với từ 2 - 4 vạn khổ thơ mỗi bộ. Nếu như bộ Ra-ma-y-a-na là câu chuyện về tình yêu, gia đình thì bộ Ma-ha-bha-ra-ta kể về những cuộc chiến vương quyền gay gắt:

●     Bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta trở thành công trình của nhiều đời thi sĩ và triết gia, mỗi đời thêm thắt ít nhiều. Trong truyền thống văn hóa của Ấn Độ "Mahabharata" được coi là Veda thứ năm và được tôn kính như một cuốn sách thánh.

●     Ra-ma-y-a-na - một thiên anh hùng ca văn học, ở Ấn Độ "Kavya". Nó được làm đầy với những ẩn dụ đầy màu sắc, thay phiên nhau phức tạp của bài phát biểu và giới thiệu hay dùng văn kêu. Bài thơ này là một sự nhạy cảm tinh tế, sự đau khổ của tình yêu và lòng chung thủy.

=> Với giá trị lịch sử và văn học vĩ đại, bài thơ Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na t đã trở thành một di sản quốc gia của người dân Ấn Độ, những người trong giai đoạn khó khăn của lịch sử của nó đã thu hút họ sức mạnh đạo đức và hỗ trợ.

 

Câu 11: Hãy trình bày những thành tựu cơ bản của văn minh Hy Lạp và La Mã trên các lĩnh vực triết học, khoa học, kiến trúc, điêu khắc.

Trả lời:

* Về triết học:

– Chia làm hai trường phái chính: triết học duy vật và triết học duy tâm.

- Triết học duy vật gồm những đại diện tiêu biểu là Ta-lét, Hê-ra-clit. - Triết học duy vật gồm những đại diện tiêu biểu là Ta-lét, Hê-ra-clit.

- Triết học duy tâm gồm những đại diện tiêu biểu là A-rit-xuốt, Xô-crát, Pờ-la-tong - Triết học duy tâm gồm những đại diện tiêu biểu là A-rit-xuốt, Xô-crát, Pờ-la-tong

- Triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại được xem là những thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây, tạo nên cơ sở hình thành của châu Âu sau này. - Triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại được xem là những thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây, tạo nên cơ sở hình thành của châu Âu sau này.

* Về khoa học:

- Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa. - Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.

- Các nhà khoa học nổi tiếng như: toán học có Pi-ta-go, Ta-lét, O-clit; vật lí có Ác-si-mét; y học có Hi-pô-crát, sử học có Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít,... - Các nhà khoa học nổi tiếng như: toán học có Pi-ta-go, Ta-lét, O-clit; vật lí có Ác-si-mét; y học có Hi-pô-crát, sử học có Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít,...

- Họ đã tìm ra được những định lý, định đẻ, tiễn để khoa học. - Họ đã tìm ra được những định lý, định đẻ, tiễn để khoa học.

- Những hiểu biết về khoa học của cư dân Hy Lạp và La Mã được ứng dụng hiệu quả trong cuộc sống và cũng là nền tảng của khoa học hiện đại. - Những hiểu biết về khoa học của cư dân Hy Lạp và La Mã được ứng dụng hiệu quả trong cuộc sống và cũng là nền tảng của khoa học hiện đại.

- Khoa học đến thời Hy Lạp, La Mã mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết. - Khoa học đến thời Hy Lạp, La Mã mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết.

* Về kiến trúc, điêu khắc:

Nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc tinh xảo, như đến Pác-tê-nông ở A-ten (Hy Lạp); đấu trường Co-li-de ở La Mã, tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Vệ nữ Mi-lo...

Câu 12: Phong trào Văn hóa Phục hưng có tác dụng đích thực gì đối với Châu Âu thời hậu kỳ Trung đại?

Trả lời:

- Thực tế châu Âu trước khi có phong trào Văn hóa Phục hưng, đặc biệt là thời kì Trung kì Trung đại (còn gọi là “Đêm trường Trung cổ”) bắt đầu từ thế kỉ XI. - Thực tế châu Âu trước khi có phong trào Văn hóa Phục hưng, đặc biệt là thời kì Trung kì Trung đại (còn gọi là “Đêm trường Trung cổ”) bắt đầu từ thế kỉ XI.

+ Trong thời Trung kỳ Trung Cổ, bắt đầu từ thế kỉ XI, dân số châu Âu tăng nhanh khi các tiến bộ kĩ thuật và thời tiết thuận lợi giúp sản xuất phát triển và theo đó là thương mại phát đạt.  + Trong thời Trung kỳ Trung Cổ, bắt đầu từ thế kỉ XI, dân số châu Âu tăng nhanh khi các tiến bộ kĩ thuật và thời tiết thuận lợi giúp sản xuất phát triển và theo đó là thương mại phát đạt.

+ +  Giáo hội Công giáo củng cố sức ảnh hưởng trong khi những cuộc thập tự chinh được kêu gọi để tái chiếm Đất Thánh từ tay người Hồi giáo. Hơn nữa, giáo hội Kitô mang nặng tư tưởng lỗi thời của xã hội phong kiến chi phối đời sống xã hội, coi thần thánh là trung tâm, gạt bỏ những minh chứng về khoa học – kĩ thuật.

- Khi có phong trào Văn hóa Phục hưng: đỉnh điểm là khi giai cấp tư sản ra đời với nhiều nhận thức mới về khoa học và đòi hỏi nâng cao địa vị chính trị của giai cấp tư sản trong xã hội. => Giai cấp tư sản muốn xây dựng một nền văn hóa mới của giai cấp tư sản dựa trên tiền đề khôi phục tinh hoa văn hóa Hi Lạp và Rô – ma và sáng tạo nền văn hóa mới thay thế cho văn hóa giáo lí Kitô chi phối. - Khi có phong trào Văn hóa Phục hưng: đỉnh điểm là khi giai cấp tư sản ra đời với nhiều nhận thức mới về khoa học và đòi hỏi nâng cao địa vị chính trị của giai cấp tư sản trong xã hội. => Giai cấp tư sản muốn xây dựng một nền văn hóa mới của giai cấp tư sản dựa trên tiền đề khôi phục tinh hoa văn hóa Hi Lạp và Rô – ma và sáng tạo nền văn hóa mới thay thế cho văn hóa giáo lí Kitô chi phối.

=> Phong trào Văn hóa Phục hưng đã cổ vũ và mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển cao hơn, bằng chứng là sự tiến bộ vượt bậc về khoa học – kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ nhiều tài năng.

 

Câu 13: Vì sao nói nền văn minh phương Đông là nền văn minh nông nghiệp?

Trả lời:

- Tính chất nông nghiệp, sông nước là đặc điểm nổi bật nhất, là bản chất của nền văn minh phương Đông như: văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Hoa và Ấn Độ. - Tính chất nông nghiệp, sông nước là đặc điểm nổi bật nhất, là bản chất của nền văn minh phương Đông như: văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Hoa và Ấn Độ.

- Lưu vực các dòng sông này tạo nên đóng bằng rộng lớn và vựa lúa không chỉ cung cấp nguồn lương thực cho các nước phương Đông mà còn cho thế giới. Nơi đây đã sớm xuất hiện các nhà nước cổ đại đầu tiên ở phương Đông. - Lưu vực các dòng sông này tạo nên đóng bằng rộng lớn và vựa lúa không chỉ cung cấp nguồn lương thực cho các nước phương Đông mà còn cho thế giới. Nơi đây đã sớm xuất hiện các nhà nước cổ đại đầu tiên ở phương Đông.

Câu 14: Em hãy kể tên những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay. Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này.

Trả lời:

- Những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay: - Những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay:

+ Chữ viết. + Chữ viết.

+ Cách tính diện tích các hình. + Cách tính diện tích các hình.

+ Một số công trình kiến trúc và điêu khắc nổi bật: Kim tự tháp Kê-ốp, tượng bán thân nữ hoàng Nê-phéc-ti-ti,… + Một số công trình kiến trúc và điêu khắc nổi bật: Kim tự tháp Kê-ốp, tượng bán thân nữ hoàng Nê-phéc-ti-ti,…

- Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này: - Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này:

+ Chữ viết: Chữ viết phản ánh trình độ tư duy + Chữ viết: Chữ viết phản ánh trình độ tư duy  của cư dân Ai Cập, là phương tiện chủ yếu lưu giữ thông tin từ đời này qua đời khác, là cơ sở để người đời sau nghiên cứu về văn hóa thời cổ đại.

+ Cách tính diện tích các hình như hình tam giác, hình chữ nhật. Sự hiểu biết toán học này là biểu hiện cao của tư duy đã được sử dụng trong cuộc sống như xây dựng, đo ruộng đất, lập bản đồ,… đồng thời là cơ sở cho nền toán học sau này. + Cách tính diện tích các hình như hình tam giác, hình chữ nhật. Sự hiểu biết toán học này là biểu hiện cao của tư duy đã được sử dụng trong cuộc sống như xây dựng, đo ruộng đất, lập bản đồ,… đồng thời là cơ sở cho nền toán học sau này.

+ Một số công trình kiến trúc và điêu khắc nổi bật: Kim tự tháp Kê-ốp, tượng bán thân nữ hoàng Nê-phéc-ti-ti,… đã phản ánh trình độ tư duy, khả năng sáng tạo của con người, mang tính thẩm mĩ cao, đồng thời là biểu hiện đỉnh cao của tính chuyên chế, quan niệm tôn giáo; hiện nay Kim tự tháp là một trong những địa điểm hấp dẫn khác du lịch, đem lại nguồn lợi kinh tế cho Ai Cập. + Một số công trình kiến trúc và điêu khắc nổi bật: Kim tự tháp Kê-ốp, tượng bán thân nữ hoàng Nê-phéc-ti-ti,… đã phản ánh trình độ tư duy, khả năng sáng tạo của con người, mang tính thẩm mĩ cao, đồng thời là biểu hiện đỉnh cao của tính chuyên chế, quan niệm tôn giáo; hiện nay Kim tự tháp là một trong những địa điểm hấp dẫn khác du lịch, đem lại nguồn lợi kinh tế cho Ai Cập.

Câu 15: Vì sao người Trung Quốc sớm có những hiểu biết quan trọng về Thiên văn học và Lịch pháp?

Trả lời:

- Người Trung Quốc sớm có những hiểu biết quan trọng về Thiên văn học và Lịch pháp vì: Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân phải “trông trời, trông đất”, dần dần họ biết được sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người Trung Quốc sáng tạo ra lịch. - Người Trung Quốc sớm có những hiểu biết quan trọng về Thiên văn học và Lịch pháp vì: Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, để cày cấy đúng thời vụ, người nông dân phải “trông trời, trông đất”, dần dần họ biết được sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người Trung Quốc sáng tạo ra lịch.

 

Câu 16: Theo em, vì sao Phật giáo được truyền bá sang nhiều nước châu Á?

Trả lời:

Phật giáo được truyền bá sang nhiều nước châu Á vì:

●     Có sự quan tâm của dân địa phương đối với đức tin của thương nhân nước ngoài đối với đạo Phật.

●     Ngoài lụa, giấy, gia vị, đồ gốm..., con đường tơ lụa còn chuyên chở một loại hàng hóa đặc biệt có ý nghĩa rất lớn đối với lịch sử thế giới.

●     Các đoàn thương nhân trao đổi buôn bán hàng hóa trên con đường tơ lụa cổ đại là những người đã mang Phật giáo từ Ấn Độ đến Pakistan, Afghanistan, Trung Á, Trung Hoa, Hàn Quốc và Nhật Bản.

●     Phật giáo giúp người khác vượt qua nỗi bất hạnh và khổ đau mà họ tạo ra cho bản thân, vì thiếu hiểu biết về thực tại.

Câu 17: Tại sao nói, văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là cơ sở của nền văn hóa châu Âu hiện đại?

Trả lời:

- Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là cơ sở của nền văn hóa châu Âu hiện đại vì: - Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là cơ sở của nền văn hóa châu Âu hiện đại vì:

+ Cư dân Hy Lạp - La Mã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên các lĩnh vực: chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, khoa học, kĩ thuật, tư tưởng, tôn giáo, thể thao,… + Cư dân Hy Lạp - La Mã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên các lĩnh vực: chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, khoa học, kĩ thuật, tư tưởng, tôn giáo, thể thao,…

+ Những thành tựu văn minh Hy Lạp - La Mã có tính hiện thực cao, mang tính nhân bản; nhiều thành tựu vẫn có giá trị và được sử dụng cho đến ngày nay. Ví dụ: hệ thống chữ La-tinh là cơ sở của hơn 200 ngôn ngữ trên thế giới hiện nay; các định lí, định đề khoa học của Hy Lạp - La Mã vẫn được giảng dạy trong các trường học hiện nay; tinh thần của văn minh Hy Lạp - La Mã là một trong những cơ sở cho sự bùng nổ và phát triển của phong trào văn hóa Phục hưng ở châu Âu (thế kỉ XIV - XVII)…. + Những thành tựu văn minh Hy Lạp - La Mã có tính hiện thực cao, mang tính nhân bản; nhiều thành tựu vẫn có giá trị và được sử dụng cho đến ngày nay. Ví dụ: hệ thống chữ La-tinh là cơ sở của hơn 200 ngôn ngữ trên thế giới hiện nay; các định lí, định đề khoa học của Hy Lạp - La Mã vẫn được giảng dạy trong các trường học hiện nay; tinh thần của văn minh Hy Lạp - La Mã là một trong những cơ sở cho sự bùng nổ và phát triển của phong trào văn hóa Phục hưng ở châu Âu (thế kỉ XIV - XVII)….

Câu 18: Hãy chọn một tác phẩm nghệ thuật thời Phục hưng mà em yêu thích và phân tích những giá trị nghệ thuật, tư tưởng của tác phẩm ấy.

Trả lời:

Giá trị nghệ thuật và tư tưởng trong “Tượng Đức Mẹ sầu bi” (Tác giả: Mi-ken-lăng-giơ).

- Giá trị nghệ thuật: - Giá trị nghệ thuật:

+ “Tượng Đức Mẹ sầu bi” của Mi-ken-lăng-giơ hoàn toàn khác với những tượng/ tranh Đức Mẹ sầu bi đã có trước đó. Tuy cùng mô tả cảnh Đức Mẹ đồng trinh Maria ôm xác Chúa Giê-su nhưng “Tượng Đức Mẹ sầu bi” của Mi-ken-lăng-giơ không chỉ thể hiện sự điêu luyện và xuất sắc trong kỹ thuật điêu khắc mà còn mang một ý nghĩa hết sức lớn lao. + “Tượng Đức Mẹ sầu bi” của Mi-ken-lăng-giơ hoàn toàn khác với những tượng/ tranh Đức Mẹ sầu bi đã có trước đó. Tuy cùng mô tả cảnh Đức Mẹ đồng trinh Maria ôm xác Chúa Giê-su nhưng “Tượng Đức Mẹ sầu bi” của Mi-ken-lăng-giơ không chỉ thể hiện sự điêu luyện và xuất sắc trong kỹ thuật điêu khắc mà còn mang một ý nghĩa hết sức lớn lao.

+ Hình ảnh của Đức Mẹ Đồng Trinh Ma-ri-a trong bức tượng là một người phụ nữ có vẻ đẹp thánh thiện, bao dung. Mẹ ngồi với tư thế vững chãi, hai tay ôm lấy xác Chúa Giê-su vào lòng thể hiện tình yêu thương bao la rộng lớn của người mẹ sẵn sàng che chở, bảo vệ cho con. Hai mắt Mẹ nhắm nghiền với vẻ mặt tĩnh lặng và nghiêm nghị như kìm nén nỗi đau sâu thẳm khi mất đứa con trai duy nhất. Dù vậy, bàn tay phải của Mẹ mở ra như muốn giải thoát cho Chúa khỏi những ưu phiền sầu muộn của trần gian để đi về cõi vĩnh hằng. Nỗi đau của Đức Mẹ là nỗi đau là của thần thánh, không có những giọt nước mắt hay những lời khóc than nhưng ẩn sâu bên trong là một nỗi đau không diễn tả thành lời, nỗi đau ấy chứa đựng sự bao dung cao cả và sự nhân từ độ lượng. + Hình ảnh của Đức Mẹ Đồng Trinh Ma-ri-a trong bức tượng là một người phụ nữ có vẻ đẹp thánh thiện, bao dung. Mẹ ngồi với tư thế vững chãi, hai tay ôm lấy xác Chúa Giê-su vào lòng thể hiện tình yêu thương bao la rộng lớn của người mẹ sẵn sàng che chở, bảo vệ cho con. Hai mắt Mẹ nhắm nghiền với vẻ mặt tĩnh lặng và nghiêm nghị như kìm nén nỗi đau sâu thẳm khi mất đứa con trai duy nhất. Dù vậy, bàn tay phải của Mẹ mở ra như muốn giải thoát cho Chúa khỏi những ưu phiền sầu muộn của trần gian để đi về cõi vĩnh hằng. Nỗi đau của Đức Mẹ là nỗi đau là của thần thánh, không có những giọt nước mắt hay những lời khóc than nhưng ẩn sâu bên trong là một nỗi đau không diễn tả thành lời, nỗi đau ấy chứa đựng sự bao dung cao cả và sự nhân từ độ lượng.

+ Trái ngược với vẻ sầu muộn của Đức Mẹ, Chúa Giê-su dù mang một thân hình thảm thương vì phải chịu nỗi đau đớn, nhục hình về thể xác nhưng gương mặt của Người rất thanh thản. Cơ thể Người thả lỏng, tay buông thõng xuống như đang trút bỏ mọi thống khổ, ưu phiền nơi trần gian và thanh thản đi về cõi vĩnh hằng.  + Trái ngược với vẻ sầu muộn của Đức Mẹ, Chúa Giê-su dù mang một thân hình thảm thương vì phải chịu nỗi đau đớn, nhục hình về thể xác nhưng gương mặt của Người rất thanh thản. Cơ thể Người thả lỏng, tay buông thõng xuống như đang trút bỏ mọi thống khổ, ưu phiền nơi trần gian và thanh thản đi về cõi vĩnh hằng.

+ Bức tượng “Tượng Đức Mẹ sầu bi” còn là một minh chứng cho tài năng xuất chúng cũng như sự am hiểu sâu sắc về giải phẫu học của Mi-ken-lăng-giơ. Từ một khối đá to lớn vô hồn ông đã biến nó thành một tác phẩm nghệ thuật sống động trong từng chi tiết. Chiếc váy của Đức Mẹ với những nếp gấp tinh tế như thể đang chịu sức nặng từ cơ thể con trai, cánh tay Chúa thả lỏng buông bỏ, khuôn mặt như đang say ngủ, cơ thể cân đối đẹp đẽ với từng múi thịt làn da… + Bức tượng “Tượng Đức Mẹ sầu bi” còn là một minh chứng cho tài năng xuất chúng cũng như sự am hiểu sâu sắc về giải phẫu học của Mi-ken-lăng-giơ. Từ một khối đá to lớn vô hồn ông đã biến nó thành một tác phẩm nghệ thuật sống động trong từng chi tiết. Chiếc váy của Đức Mẹ với những nếp gấp tinh tế như thể đang chịu sức nặng từ cơ thể con trai, cánh tay Chúa thả lỏng buông bỏ, khuôn mặt như đang say ngủ, cơ thể cân đối đẹp đẽ với từng múi thịt làn da…

- Giá trị tư tưởng: - Giá trị tư tưởng:

+ Thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng + Thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng

+ Ca ngợi lòng từ bi, trắc ẩn và bao dung (bởi vì lòng từ bi mà Chúa giê-su đã gánh chịu tội lỗi và khổ đau thay cho con người; bởi vì lòng từ bi mà người ta không hề nhìn thấy sự khổ đau trên khuôn mặt ngài, khi thân xác ngài được hạ xuống từ thập tự giá và cũng bởi vì lòng từ bi, mà trên gương mặt Đức mẹ Ma-ri-a không biểu hiện sự thống khổ, oán hận mà chỉ có sự bình yên, thanh thản và thuần khiết…) + Ca ngợi lòng từ bi, trắc ẩn và bao dung (bởi vì lòng từ bi mà Chúa giê-su đã gánh chịu tội lỗi và khổ đau thay cho con người; bởi vì lòng từ bi mà người ta không hề nhìn thấy sự khổ đau trên khuôn mặt ngài, khi thân xác ngài được hạ xuống từ thập tự giá và cũng bởi vì lòng từ bi, mà trên gương mặt Đức mẹ Ma-ri-a không biểu hiện sự thống khổ, oán hận mà chỉ có sự bình yên, thanh thản và thuần khiết…)

 

Câu 19: Hãy so sánh nền văn minh phương Đông và phương Tây thời có – trung đại.

Trả lời:

Ở phương Đông: khoảng thiên niên kỷ IV - II TCN.

Ở phương Tây: khoảng thiên niên kỷ I TCN.

* Về điều kiện tự nhiên:

Ở phương Đông: có nhiều đất đai canh tác, có mưa đều đặn theo mùa, có khí hậu nóng được các dòng sông mang phù sa bồi đắp, đất đai màu mỡ.

- Ở phương Tây: đất đai ít, không màu mỡ, đất ven đồi, khô cằn. - Ở phương Tây: đất đai ít, không màu mỡ, đất ven đồi, khô cằn.

* Về kinh tế.

- Ở phương Đông: chủ yếu là kinh tế nông nghiệp. - Ở phương Đông: chủ yếu là kinh tế nông nghiệp.

- Ở phương Tây: chủ yếu là kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. - Ở phương Tây: chủ yếu là kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp.

+ Thủ công nghiệp, thương nghiệp cùng phát triển mạnh. + Thủ công nghiệp, thương nghiệp cùng phát triển mạnh.

Câu 20: Theo em, tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển những lĩnh vực nào của Ai Cập cổ đại?

Trả lời:

- Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển của y học, kiến trúc của Ấn Độ cổ đại, vì: người Ai Cập cho rằng con người là bất tử, sau khi chết nếu thể xác còn nguyên vẹn thì linh hồn sẽ quay trở lại hồi sinh con người. Quan niệm này dẫn đến tục ướp xác và xây lăng mộ để giữ thi thể tồn tại lâu dài. - Tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển của y học, kiến trúc của Ấn Độ cổ đại, vì: người Ai Cập cho rằng con người là bất tử, sau khi chết nếu thể xác còn nguyên vẹn thì linh hồn sẽ quay trở lại hồi sinh con người. Quan niệm này dẫn đến tục ướp xác và xây lăng mộ để giữ thi thể tồn tại lâu dài.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay