Câu hỏi tự luận Tin học 6 kết nối tri thức Ôn tập chủ đề 6

Bộ câu hỏi tự luận Tin học 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chủ đề 6. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tin học 6 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Câu 1: Thuật toán là gì? Hãy nêu những cách để mô tả thuật toán.

Trả lời:

- Thuật toán là một dãy các chỉ dẫn rõ ràng, có trình tự sao cho khi thực hiện những chỉ dẫn này người ta giải quyết được vấn đề hoặc nhiệm vụ đã cho. - Thuật toán là một dãy các chỉ dẫn rõ ràng, có trình tự sao cho khi thực hiện những chỉ dẫn này người ta giải quyết được vấn đề hoặc nhiệm vụ đã cho.

- Có hai cách để mô tả thuật toán đó là: - Có hai cách để mô tả thuật toán đó là:

+ Liệt kê các bước bằng ngôn ngữ tự nhiên. + Liệt kê các bước bằng ngôn ngữ tự nhiên.

+ Sử dụng sơ đồ khối. + Sử dụng sơ đồ khối.

 Câu 2: Cấu trúc tuần tự là gì?

Trả lời:

Thuật toán biểu diễn theo cấu trúc tuần tự là thuật toán được thực hiện lần lượt từng bước theo chiều đi từ bắt đầu đến kết thúc.

Câu 3: Chương trình máy tính là gì? Ngôn ngữ lập trình là gì?

Trả lời:

- Các công việc của máy tính được thực hiện theo chương trình. Chương trình là mô tả thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được. Chương trình dựa trên các dữ liệu đầu vào, tiến hành các bước xử lý để trả lại kết quả đầu ra. - Các công việc của máy tính được thực hiện theo chương trình. Chương trình là mô tả thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được. Chương trình dựa trên các dữ liệu đầu vào, tiến hành các bước xử lý để trả lại kết quả đầu ra.

- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ được dùng để tạo ra chương trình chỉ dẫn cho máy tính hiểu cách thực hiện công việc. - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ được dùng để tạo ra chương trình chỉ dẫn cho máy tính hiểu cách thực hiện công việc.

Câu 4: Sơ đồ khối của thuật toán là gì? Quy ước trong biểu diễn sơ đồ khối của thuật toán là gì?

Trả lời:

- Sơ đồ khối của thuật toán là một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường có mũi tên để chỉ hướng thực hiện. - Sơ đồ khối của thuật toán là một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường có mũi tên để chỉ hướng thực hiện.

- Quy ước trong biểu diễn sơ đồ khối của thuật toán là: - Quy ước trong biểu diễn sơ đồ khối của thuật toán là:

 Bắt đầu hoặc kết thúc
 Đầu vào hoặc đầu ra
 
Các bước xử lý
 Bước kiểm tra điều kiện
 Chỉ hướng thực hiện tiếp theo

Câu 5: Cấu trúc rẽ nhánh là gì? Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng? Chức năng của từng dạng là gì?

Trả lời:

- Thuật toán biểu diễn theo cấu trúc rẽ nhánh (hay cấu trúc lựa chọn) là thuật toán sẽ tùy vào điều kiện là đúng hay sai mà bước xử lý tiếp theo sẽ rẽ theo “nhánh” tương ứng.  - Thuật toán biểu diễn theo cấu trúc rẽ nhánh (hay cấu trúc lựa chọn) là thuật toán sẽ tùy vào điều kiện là đúng hay sai mà bước xử lý tiếp theo sẽ rẽ theo “nhánh” tương ứng.

- Cấu trúc tương ứng sẽ có 2 dạng: dạng thiếu và dạng đủ. - Cấu trúc tương ứng sẽ có 2 dạng: dạng thiếu và dạng đủ.

+ Dạng thiếu là nếu như điều kiện đúng thì sẽ thực hiện lệnh. + Dạng thiếu là nếu như điều kiện đúng thì sẽ thực hiện lệnh.

+ Dạng đủ là nếu như điều kiện đúng thì thực hiện lệnh 1, nếu sai thì thực hiện lệnh 2. + Dạng đủ là nếu như điều kiện đúng thì thực hiện lệnh 1, nếu sai thì thực hiện lệnh 2.

Câu 6: Em hãy nêu các bước để tạo chương trình máy tính.

Trả lời:

Các bước để có thể tạo chương trình máy tính lần lượt là:

- Xác định đầu vào, đầu ra của vấn đề. - Xác định đầu vào, đầu ra của vấn đề.

- Trình bày vấn đề bằng sơ đồ khối. - Trình bày vấn đề bằng sơ đồ khối.

- Sử dụng chương trình Scratch để quy đổi các bước trong sơ đồ khối thành ngôn ngữ máy tính có thể hiểu được để nó có thể thực hiện. - Sử dụng chương trình Scratch để quy đổi các bước trong sơ đồ khối thành ngôn ngữ máy tính có thể hiểu được để nó có thể thực hiện.

Câu 7: Em hãy quan sát sơ đồ khối sau và cho biết sơ đồ khối mô tả thuật toán gì? Xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán. Mô tả lại thuật toán dưới dạng liệt kê.

Trả lời:

- Sơ đồ khối mô tả thuật toán tính tổng của hai số a và b. - Sơ đồ khối mô tả thuật toán tính tổng của hai số a và b.

+ Đầu vào: hai số a và b. + Đầu vào: hai số a và b.

+ Đầu ra: tổng hai số a và b. + Đầu ra: tổng hai số a và b.

- Mô tả thuật toán theo cách liệt kê: - Mô tả thuật toán theo cách liệt kê:

+ Nhập giá trị a, giá trị b. + Nhập giá trị a, giá trị b.

+ Tính Tổng: a + b. + Tính Tổng: a + b.

+ In ra màn hình giá trị Tổng. + In ra màn hình giá trị Tổng.

Câu 8: Cấu trúc lặp là gì?

Trả lời:

Cấu trúc lặp dùng để mô tả các bước của thuật toán được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Trong cấu trúc lặp, bao giờ cũng có bước kiểm tra điều kiện kết thúc quá trình lặp.

Câu 9: Ngoài ngôn ngữ lập trình ra máy tính có thể hiểu các ngôn ngữ khác không, ví dụ như: ngôn ngữ tự nhiên, sơ đồ khối,…?

Trả lời:

Ngoài ngôn ngữ lập trình ra máy tính không thể hiểu các ngôn ngữ khác. Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính hiểu được.

Câu 10: Em hãy tìm đầu vào, đầu ra của các thuật toán sau đây:

a) Thuật toán tính trung bình cộng của hai số a, b.

b) Thuật toán tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b.

Trả lời:

a) Thuật toán tính trung bình cộng của hai số a, b.

- Đầu vào: hai số a, b. - Đầu vào: hai số a, b.

- Đầu ra: trung bình cộng của hai số a, b. - Đầu ra: trung bình cộng của hai số a, b.

b) Thuật toán tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b.

- Đầu vào: hai số tự nhiên a và b. - Đầu vào: hai số tự nhiên a và b.

- Đầu ra: ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b. - Đầu ra: ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b.

Câu 11: Ba cấu trúc: tuần tự, rẽ nhánh và lặp đã có thể mô tả mọi thuật toán chưa? Em có biết cấu trúc nào khác không, hãy kể tên.

Trả lời:

Ba cấu trúc: tuần tự, rẽ nhánh và lặp là đủ để có thể mô tả mọi thuật toán. Còn một số cấu trúc khác như là: Cấu trúc dữ liệu, cấu trúc đệ quy,…

Câu 12: Theo em một chương trình máy tính có cần phải đặt tên hay không? Nếu cần thì ai sẽ là người đặt tên cho chúng?

Trả lời:

- Chương trình máy tính cần phải được đặt tên để dễ dàng phân biệt. - Chương trình máy tính cần phải được đặt tên để dễ dàng phân biệt.

- Người lập trình là người đặt tên cho chương trình máy tính. - Người lập trình là người đặt tên cho chương trình máy tính.

Câu 13: Em hãy mô tả thuật toán tính điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ theo hai cách: liệt kê các bước và sơ đồ khối.

Trả lời:

- Mô tả thuật toán theo cách liệt kê các bước - Mô tả thuật toán theo cách liệt kê các bước

1. Nhập giá trị a, giá trị b, giá trị c.

2. Tổng ← a + b + c.

3. Trung bình cộng ← Tổng : 3

4. Thông báo giá trị Trung bình cộng.

- Mô tả thuật toán theo cách lập sơ đồ khối:  - Mô tả thuật toán theo cách lập sơ đồ khối:

Câu 14: Sự khác nhau giữa cấu trúc tuần tự và cấu trúc rẽ nhánh là gì?

Trả lời:

Sự khác nhau giữa cấu trúc tuần tự và cấu trúc rẽ nhánh chính là cách thức hoạt động: Nếu như ở cấu trúc tuần tự sẽ đi lần lượt các bước từ bắt đầu đến kết thúc thì ở cấu trúc rẽ nhánh sẽ phải xét điều kiện để có thể xác định đi theo nhánh nào.

Câu 15: Cho chương trình Scratch như sau:

a) Em hãy cho biết chương trình đó thực hiện thuật toán nào?

b) Hãy xác định đầu vào, đầu ra của thuật toán đó.

c) Hãy cho ví dụ cụ thể giả trị dữ liệu đầu vào và cho biết kết quả đầu ra tương ứng.

d) Hãy trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối.

Trả lời:

a) Chương trình này thực hiện thuật toán "Tính điểm trung bình của ba môn Toán, Văn, Anh để thưởng ngôi sao".

b)

- Đầu vào: Ba số a, b, c lần lượt là điểm các môn Toán, Văn, Anh. - Đầu vào: Ba số a, b, c lần lượt là điểm các môn Toán, Văn, Anh.

- Đầu ra: Thông báo "Bạn được thưởng ngôi sao" hay "Bạn cố gắng lên nhé". - Đầu ra: Thông báo "Bạn được thưởng ngôi sao" hay "Bạn cố gắng lên nhé".

c) Ví dụ:

- HS có điểm Toán được 9, điểm Văn là 8 và điểm Tiếng Anh là 10. Khi đó dữ liệu đầu vào là a = 9, b = 8, c = 10, chương trình tính ĐT = (9 + 8 + 10)/3 = 8.3, vì ĐTB > 8 nên đầu ra chương trình thông báo “Bạn được thưởng sao. - HS có điểm Toán được 9, điểm Văn là 8 và điểm Tiếng Anh là 10. Khi đó dữ liệu đầu vào là a = 9, b = 8, c = 10, chương trình tính ĐT = (9 + 8 + 10)/3 = 8.3, vì ĐTB > 8 nên đầu ra chương trình thông báo “Bạn được thưởng sao.

- HS 2 có điểm Toán được 7, điểm Văn là 5 và điểm Tiếng Anh là 8. Khi đó dữ liệu đầu vào là a = 7, b = 5, c = 8, chương trình tính ĐTB = (7 + 5 + 8)/3 = 6.7, vì ĐTB < 8 nên đầu ra chương trình thông báo “Bạn cố gắng lên nhé”. - HS 2 có điểm Toán được 7, điểm Văn là 5 và điểm Tiếng Anh là 8. Khi đó dữ liệu đầu vào là a = 7, b = 5, c = 8, chương trình tính ĐTB = (7 + 5 + 8)/3 = 6.7, vì ĐTB < 8 nên đầu ra chương trình thông báo “Bạn cố gắng lên nhé”.

d) Trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối

Câu 16: Em hãy nêu ví dụ về thuật toán giải quyết một nhiệm vụ trong thực tế. Hãy xác định đầu vào, đầu ra và các bước thực hiện thuật toán để giải quyết nhiệm vụ đó.

Trả lời:

- Ví dụ công việc trong thực tế là: Giặt quần áo bằng máy giặt. - Ví dụ công việc trong thực tế là: Giặt quần áo bằng máy giặt.

+ Đầu vào: quần áo bẩn. + Đầu vào: quần áo bẩn.

+ Đầu ra: quần áo sạch. + Đầu ra: quần áo sạch.

- Các bước thực hiện thuật toán: - Các bước thực hiện thuật toán:

+ Bước 1. Cho quần áo bẩn vào máy giặt. + Bước 1. Cho quần áo bẩn vào máy giặt.

+ Bước 2. Cho nước giặt vào máy. + Bước 2. Cho nước giặt vào máy.

+ Bước 3. Ấn cho máy chạy. + Bước 3. Ấn cho máy chạy.

+ Bước 4. Chờ máy chạy trong khoảng 1 tiếng thì lấy quần áo ra. + Bước 4. Chờ máy chạy trong khoảng 1 tiếng thì lấy quần áo ra.

+ Bước 5. Phơi quần áo vừa giặt. + Bước 5. Phơi quần áo vừa giặt.

Câu 17: Hãy viết thuật toán tính chu vi của hình tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lần lượt là a, b, c dưới dạng liệt kê. Hãy xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.

Trả lời:

- Thuật toán tính chu vi tam giác: - Thuật toán tính chu vi tam giác:

+ Bước 1: Nhập giá trị a, b, c. + Bước 1: Nhập giá trị a, b, c.

+ Bước 2: Tính chu vi tam giác = a + b + c + Bước 2: Tính chu vi tam giác = a + b + c

+ Bước 3: Thông báo chu vi của tam giác. + Bước 3: Thông báo chu vi của tam giác.

- Đầu vào: Giá trị a, b, c. - Đầu vào: Giá trị a, b, c.

- Đầu ra: Chu vi của hình tam giác ABC. - Đầu ra: Chu vi của hình tam giác ABC.

Câu 18:  Bạn Hoàng xây dựng thuật toán cho nhân vật di chuyển trên sân khấu với quy luật như sau:

Nếu nhân vật gặp chướng ngại vật (chẳng hạn tảng đá), thì nhân vật sẽ đổi hướng trước khi tiếp tục di chuyển về phía trước. Nếu nhân vật không gặp phải chướng ngại vật, thì nhân vật tiếp tục tiến về phía trước.

Trả lời:

Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

Câu 19: Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo?

Trả lời:

Cấu trúc lặp

Câu 20: Nhân ngày tết Trung thu, Trung tâm Chiếu phim Quốc gia giảm giá vé cho người xem dưới 15 tuổi.

a) hãy mô tả thuật toán thực hiện việc kiểm tra một người xem có được giảm giá vé hay không theo cách liệt kê các bước bằng ngôn ngữ tự nhiên và xác định đầu vào, đầu ra của thuật toán.

b) Hãy mô tả thuật toán ở câu a bằng sơ đồ khối.

Trả lời:

a) Đầu vào: SỐ tuổi.

Đầu ra: Thông báo khách hàng có được giảm giá vé hay không.

Thuật toán:

Hỏi số tuổi của khách hàng.

Nếu khách hàng lớn hơn 15 tuổi thì thông báo “Bạn được giảm 10% giá vé", ngược lại thị thông báo “Bạn không được giảm giá vé”.

b) Sơ đồ khối thuật toán (hình 40)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tin học 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay