Câu hỏi tự luận Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 28: Tạo ảnh động

Bộ câu hỏi tự luận Tin học ứng dụng 11 kết nối. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 28: Tạo ảnh độngBộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tin học ứng dụng 11 kết nối.

CHƯƠNG 7: PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

BÀI 28: TẠO ẢNH ĐỘNG

( 14 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Em đã từng nhìn thấy hình ảnh chuyển động nhưng không phải một đoạn phim chưa? Nếu đã từng thấy, em gặp ở đâu?

Trả lời:

Đã từng thấy, trên facebook, các trang mạng xã hội

Câu 2: Lớp nào có thể thực hiện được lệnh Merge Down?

Trả lời:

Lớp 1 và 3

Câu 3: Lớp nào không thể thực hiện được lệnh Merge Down?

Trả lời:

Lớp 2 và 4

Câu 4: Mỗi khi phải cài đặt một phần mềm mới trên điện  thấy thoại hay máy tính, trong thời gian chờ đợi em sẽ thấy điều gì?

Trả lời:

Có hình vòng tròn quay

Có đồng hồ cát

Có một thanh chạy tăng dần

Câu 5: Ảnh động được tạo gồm?

Trả lời:

Các ảnh đã mở, mỗi khung hình là một lớp ảnh, hiện lần lượt theo thứ tự từ dưới lên trên

2. THÔNG HIỂU ( 5 câu)

Câu 1: Đề bắt đầu tạo ảnh động, em mở ảnh bằng lệnh?

Trả lời:

File -> Open as Layers

Câu 2: X trong cụm “(Xms)” là gì?

Trả lời:

Số mili-giây mà ta muốn hiển thị khung hình trước khi chuyển sang lớp tiếp theo

Câu 3:

Trả lời:

Câu 4: Để xuất ra tệp ảnh động, em chọn?

Trả lời:

File -> Export As

Câu 5: "Delay between frames where unspecified" là gì?

Trả lời:

Thời gian độ trễ giữa các khung ảnh trong ảnh động (animation) khi không được chỉ định (unspecified)

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Lớp có tên là Frame 1 (1000ms) sẽ được hiển thị bao nhiêu giây trước khi chuyển sang hình tiếp theo?

Trả lời:

1 giây (1000 mili-giây) trước khi chuyển sang hình tiếp theo

Câu 2: Nếu giá trị của "Delay between frames where unspecified" là 2000 (ms), thì thời gian xuất hiện của mỗi khung ảnh sẽ là?

Trả lời:

2000 ms

4. VẬN DỤNG CAO ( 2 câu)

Câu 1: Mỗi khi phải cài đặt một phần mềm mới trên điện thoại hay máy tính, trong thời gian chờ đợi em sẽ thấy có hình vòng tròn quay, đồng hồ cát hoặc một thanh chạy tăng dần. Hãy phân tích một trong các biểu tượng để xem trong mỗi ảnh ta cần những ảnh thành phần nào?

Trả lời:

Đề bắt đầu tạo ảnh động, em mở ảnh bằng lệnh File —> Open as Layers. Ta có thể tạo ảnh động đơn giản như trong phần 1 đã đề cập bằng cách chọn lệnh Filters —› Animation —>Playback. Ảnh động được tạo gồm các ảnh đã mở, mỗi khung hình là một lớp ảnh, hiện lần lượt theo thứ tự từ dưới lên trên.

Em có thể thiết lập thời gian xuất hiện cho mỗi khung hình bằng cách thêm vào phía sau tên lớp tương ứng cụm “(Xms)” trong đó X là số mili-giây mà ta muốn hiển thị khung hình trước khi chuyển sang lớp tiếp theo. Lưu ý rằng, thời gian của các khung hình khác nhau có thể được đặt khác nhau. Ví dụ: Lớp có tên là Frame 1 (1000ms) sẽ được hiển thị 1 giây (1000 mili-giây) trước khi chuyển sang hình tiếp theo. Để xuất ra tệp ảnh động, em chọn File —› Export As và gõ tên tệp với phần mở rộng là gif (loại tệp trong Select File Ty pe là By Extension) rồi nháy nút Export.

Câu 2: Để thay đổi thời gian xuất hiện của khung hình trong một tệp ảnh động em làm thế nào?

Trả lời:

Để chạy hiệu ứng hoạt hình của bạn theo một tốc độ nhanh hơn hoặc chậm hơn, hãy thay đổi thiết đặt thời lượng.

Trên trang chiếu, hãy bấm vào văn bản hoặc đối tượng chứa hiệu ứng hoạt hình mà bạn muốn thiết lập thời gian bắt đầu.

Trên tab Hoạt hình, trong hộp Thời lượng, hãy nhập số giây mà bạn muốn hiệu ứng chạy.

=> Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối Bài 28: Tạo ảnh động

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay