Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Tin học 11 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Tin học ứng dụng 11 KNTT.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 1 TIN HỌC 11 - ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 1 Hệ điều hành
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 2 Thực hành hệ điều hành
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 3 Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên internet
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 4 Bên trong máy tính
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 5 Kết nối máy tính với các thiết bị số

CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 6 Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên internet
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 7 Thực hành tìm kiếm dữ liệu trên internet
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 8 Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội

CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 9 Giao tiếp an toàn trên internet

CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU

  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 10 Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin phục vụ và quản lí
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 11 Cơ sở dữ liệu
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 12 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 13 Cơ sở dữ liệu quan hệ
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 14 SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 15 Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu

CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 16 Công việc quản trị cơ sở dữ liệu

CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU

  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 17 Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 18 Thực hành mảng xác định cấu trúc bảng và các trường khóa
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 19 Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 20 Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoại
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 21 Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 22 Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 22 Thực hành tạo lập các bảng có khóa ngoại
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 23 Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết các bảng
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 24 Thực hành sao lưu dữ liệu

CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 25 Phần mềm chỉnh sửa ảnh
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 26 Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 27 Công cụ vẽ và một số ứng dụng
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 28 Tạo ảnh động
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 29 Khám phá phần mềm làm phim
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 30 Biên tập phim
  • Giáo án Tin học 11 định hướng THUD Kết nối bài 31 Thực hành tạo phim hoạt hình

=> Xem nhiều hơn: Giáo án tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 11 - ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Word bài: Cơ sở dữ liệu quan hệ

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 13: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Hiểu được mô hình CSDL quan hệ.
  • Hiểu được các thuật ngữ và khái niệm liên quan: bản ghi, trường (thuộc tính), khóa, khóa chính, khóa ngoài, liên kết dữ liệu, các kiểu dữ liệu…
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe, tự giác học tập và hoàn thành nhiệm vụ; tích cực tham gia các hoạt động học tập trong lớp.
  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế, phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa Tin học với các môn học khác.

Năng lực riêng:

  • Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học: Hiểu được mô hình CSDL quan hệ; Hiểu được các thuật ngữ và khái niệm liên quan: bản ghi, trường (thuộc tính), khóa, khóa chính, khóa ngoài, liên kết dữ liệu, các kiểu dữ liệu…
  1. Phẩm chất
  • Trách nhiệm, tính cẩn thận, chăm chỉ trong học tập và công việc.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Máy tính, máy chiếu.
  1. Đối với học sinh:
  • SGK Tin học 11 (Định hướng tin học Ứng dụng) – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • SBT Tin học 11, vở ghi chép.
  • Tài liệu, thiết bị có liên quan đến nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình huống thực tiễn chứa đựng vấn đề cần giải quyết.
  3. b) Nội dung: HS đọc thông tin được cung cấp và đưa ra cách giải quyết tình huống.
  4. c) Sản phẩm: Gợi ý trả lời câu hỏi Phần khởi động và cách giải quyết tình huống.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV dẫn dắt, đặt vấn đề cho HS: Trong bài trước các em đã biết khái niệm CSDL. Đã có khá nhiều mô hình CSDL khác nhau. Từ những năm 1970, Edgar Frank Codd (1923 – 2003) đã đề xuất mô hình CSDL quan hệ. Mô hình này nhanh chóng trở thành mô hình được dùng phổ biến nhất, nó xuất hiện trọng hầu khắp các ứng dụng quản lí, kể cả trong các ứng dụng như thư tín điện tử, mạng xã hội…

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Vậy mô hình CSDL quan hệ là gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- GV gọi đại diện một số HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Trên cơ sở đó, GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 13: Cơ sở dữ liệu quan hệ.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ

  1. a) Mục tiêu: Giới thiệu mô hình CSDL quan hệ.
  2. b) Nội dung:

- Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về một CSDL thông tin âm nhạc (Hoạt động 1 trang 64 SGK): HS hoạt động cặp đôi thảo luận quan sát hình 13.1 và trả lời các câu hỏi.

- Nhiệm vụ 2. Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ: HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin SGK, quan sát hình 13.2 trang 65 SGK và trả lời câu hỏi hiểu mô hình CSDL quan hệ.

  1. c) Sản phẩm: Hướng dẫn trả lời câu hỏi về CSDL quan hệ.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

* Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về một CSDL thông tin âm nhạc (Hoạt động 1 trang 64 SGK)

- GV đặt vấn đề: “Một CSDL các bản nhạc, trên một website âm nhạc, được tổ chức như mô tả trong Hình 13.1, gồm có danh sách các tên nhạc sĩ với mã (định danh) là Aid (Hình 13.1a), danh sách các tên ca sĩ với mã (định danh) là Sid (Hình 13.1b), danh sách các bản nhạc với tên bản nhạc, mã nhạc sĩ (tác giả bản nhạc) và mã Mid – định danh bản nhạc (Hình 13.1c), danh sách các bản thu âm gồm có mã bản nhạc và mã ca sĩ (Hình 13.1d).” yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

1. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc “Trường ca sông Lô” là nhạc sĩ nào? Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc “Xa khơi” là nhạc sĩ nào?

2. Bản thu âm trong Hình 13.1d tương ứng với dòng 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc nào, do ca sĩ nào thể hiện?

* Nhiệm vụ 2. Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ:

- GV yêu cầu HS đọc mục I SGK, quan sát hình 13.2 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy chỉ ra các cột của bảng Bản nhạc.

+ Cho biết dữ liệu lưu trữ được mô tả trong các hình 13.1 có đặc điểm chung là gì?

+ Quan sát hình 13.2, hãy chỉ ra các thuộc tính tinh giữa các bảng với nhau.

- Dựa trên ví dụ vừa tìm hiểu, GV yêu cầu HS rút ra khái niệm CSDL quan hệ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS thảo luận cặp đôi, quan sát và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:

- Đại diện nhóm HS trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

- GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của HS.

1. Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi nhiệm vụ 1 (Hoạt động 1 trang 64 SGK):

1. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc “Trường ca sông Lô” là Văn Cao.

- Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc “Xa khơi” là nhạc sĩ là Nguyễn Tài Tuệ.

2. 0005 TN là bản thu âm của bản nhạc Việt Nam quê hương tôi, do ca sĩ Tân Nhân thể hiện.

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi nhiệm vụ 2:

+ Các cột của bảng Bản nhạc: Mid, Aid, TenBN.

+ Dữ liệu lưu trữ được mô tả trong các Hình 13.1 SGK có đặc điểm chung là có cấu trúc dạng bảng (gồm các hàng và các cột), các hàng lưu trữ dữ liệu của các đối tượng có cùng thuộc tính (các cột).

+ Bảng Bản nhạc và bảng Nhạc sĩ có chung thuộc tính Aid.

Bảng Bản thu âm và bảng Bản nhạc có chung thuộc tính Mid.

Bảng Bản thu âm và bảng Ca sĩ có chung thuộc tính Sid.

Kết luận:

CSDL quan hệ là CSDL lưu trữ dữ liệu dưới dạng các bảng có quan hệ với nhau.

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thuật ngữ, khái niệm liên quan

  1. a) Mục tiêu: Giới thiệu khái niệm liên quan: bản ghi, trường; khóa chính; khóa ngoài và liên kết dữ liệu; cuối cùng là các kiểu dữ liệu của trường.
  2. b) Nội dung: HS thảo luận nhóm (mỗi nhóm 5 HS) hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn, đọc thông tin mục 2 trang 65 – 68, quan sát hình 13.3 – 13.1 tóm tắt lại các thuật ngữ, khái niệm liên quan đến CSDL quan hệ.
  3. c) Sản phẩm: Thuật ngữ, khái niệm liên quan đến CSDL quan hệ.
  4. d) Tổ chức thực hiện:

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIN HỌC 11 - ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint bài: SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Ở bài trước các em đã biết hệ QTCSDL với vai trò là một bộ phần mềm hỗ trợ khởi tạo, cập nhật, truy xuất CSDL để người dùng có thể cập nhật, truy xuất CSDL. Ngày nay người ta thực hiện công việc đó chủ yếu thông qua ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL.

Sự khác biệt của việc sử dụng SQL so với việc truy xuất dữ liệu bằng ngôn ngữ lập trình là gì?

Sự khác biệt

SQL

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Được thiết kế để làm việc với CSDL, truy xuất và cập nhật dữ liệu trong CSDL

Để thực hiện các tác vụ phức tạp khác như xử lý dữ liệu, tính toán và hiển thị kết quả cho người dùng

BÀI 14:

SQL – NGÔN NGỮ TRUY VẤN

CÓ CẤU TRÚC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Lợi ích của ngôn ngữ truy vấn

Khởi tạo CSDL

Cập nhật và truy xuất dữ liệu

Kiểm soát quyền truy cập

PHẦN 1.

LỢI ÍCH CỦA NGÔN NGỮ TRUY VẤN

Hoạt động 1      Thảo luận về hai cách truy vấn dữ liệu

Để lấy danh sách các bản nhạc do nhạc sĩ Văn Cao (mã định danh Aid = 1), sáng tác trong bảng dữ liệu Bản nhạc, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:

  • Dùng một ngôn ngữ lập trình, viết chương trình mở tệp chứa bảng dữ liệu Bản nhạc, rồi lần lượt lấy ra từng nhóm dữ liệu liên quan đến từng bản nhạc, sau đó tách phần Aid để kiểm tra, nếu Aid = 1 thì đưa ra tên bản nhạc (TenBN).
  • Dùng ngôn ngữ truy vấn, viết “CHỌN TenBN TỪ Bản nhạc VỚI Aid = 1" rồi gửi cho hệ QTCSDL thực hiện.

Sự khác biệt cơ bản trong cách truy vấn nhờ ngôn ngữ truy vấn so với lập trình trực tiếp theo em là gì?

Khác biệt

Truy xuất dữ liệu bằng ngôn ngữ lập trình

Người lập trình phải hiểu chi tiết cấu trúc tệp dữ liệu è Xây dựng thuật toán

Truy xuất dữ liệu bằng ngôn ngữ truy vấn

Cung cấp các câu lệnh truy vấn khái quát è Gửi yêu cầu cho hệ QTCSDL thực hiện

Thảo luận nhóm: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi

  • Nêu khái niệm SQL.
  • SQL có bao nhiêu thành phần?

Khái niệm:

SQL

Structured Query Language 

  • Là ngôn ngữ truy vấn định chuẩn cho việc định nghĩa, cập nhật, truy xuất và điều khiển dữ liệu từ các CSDL quan hệ.

Thành phần

DDL

Data Definition Language - ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

DML 

Data Manipulation Language – ngôn ngữ thao tác dữ liệu

DCL

Data Control Language – ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu

Ngoài việc hỗ trợ SQL, hệ QTCSDL còn cung cấp giao diện lập trình ứng dụng (API – Application Programming Interface) dưới dạng các phương thức mà những người lập trình có thể sử dụng để gửi các câu truy vấn đến hệ QTCSDL và nhận về kết quả.

PHẦN 2.

KHỞI TẠO CSDL

Thành phần DDL của SQL cung cấp các câu truy vấn khởi tạo CSDL, khởi tạo bảng, thiết lập các khoá,

Quan sát bảng 14. 1 và bảng 14.2: phân tích các câu truy vấn và kiểu dữ liệu trong hai bảng

Bảng 14.1. Các câu truy vấn định nghĩa CSDL

Bảng 14.2. Kiểu dữ liệu

Hoạt động nhóm: Đọc ví dụ khởi tạo CSDL âm nhạc và khởi tạo các bảng Nhạc sĩ, Bản nhạc SGK trang 70 và thực hiện yêu cầu:

Hãy phân tích, khái quát cách viết các câu truy vấn.

Ví dụ: Khởi tạo CSDL âm nhạc và khởi tạo các bảng Nhạc sĩ, Bản nhạc

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án tin học 11 theo định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thức

Từ khóa: giáo án tin học 11 kết nối tri thức, tải giáo án tin học ứng dụng 11 KNTT đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức, tải giáo án word và điện tử tin học 11 định hướng tin học ứng dụng kì 1 KNTT

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM 11 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay