Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển chế độ phong kiến ở Tây Âu. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 1: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh nhất ở vương quốc Tây Âu nào?
- A. Vương quốc Phơrăng
- B. Vương quốc Tây Gốt
- C. Vương quốc Văngđan
- D. Vương quốc của người Ăngglô Xắcxông
Câu 2: Cư dân đầu tiên lập nên thành thị ở Tây Âu thời trung đại là:
- A. Nông nô.
- B. Thương nhân.
- C. Nông dân.
- D. Thợ thủ công.
Câu 3: Ở Tây Âu thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều:
- A. Có một lãnh địa riêng.
- B. Miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
- C. Có một thành thị mang tên mình.
- D. Lao động vất cả cùng với nông nô.
Câu 4: Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm:
- A.475.
- B. 476.
- C. 576.
- D. 676.
Câu 5: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
- A. Lãnh chúa và nông nô
- B. Chủ nô và nô lệ
- C. Tư sản và nông dân
- D. Địa chủ và nông dân
Câu 6: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
- A. Là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
- B. Thuê ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô.
- C. Ngoài địa tô, nông nô phải nộp nhiều loại thuế khác cho lãnh chúa.
- D. Nông nô bị đối xử tàn tệ và không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 7: Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man không thực hiện hành động nào sau đây?
- A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ.
- B. Thành lập vương quốc của người Ăng – glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng...
- C. Chiếm ruộng đất của người Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
- D. Thành lập các thành thị trung đại.
Câu 8: Cơ sở kinh tế của Tây Âu thời phong kiến có điểm khác với châu Á thời phong kiên là:
- A. Nông nghiệp đóng kín cửa ở nông thôn.
- B. Nông nghiệp đóng kín cửa ở lãnh địa.
- C. Nông nghiệp quy mô lớn.
- D. Nông nghiệp gắn với nông dân và nông thôn.
Câu 9: Cát-ca-xông nằm ở đâu nước Pháp?
- A. Miền Bắc
- B. Miền Tây
- C. Miền Đông
- D. Miền Nam
Câu 10: Tượng Hoàng đế Sác-lơ-ma-nhơ nay thuộc quốc gia nào?
- A. Anh
- B. Đức
- C. Pháp
- D. I-ta-li-a
GỢI Ý ĐÁP ÁN
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cư dân đầu tiên lập nên thành thị ở Tây Âu thời trung đại là:
- A. Nông nô.
- B. Thương nhân.
- C. Nông dân.
- D. Thợ thủ công.
Câu 2: Phường hội là tổ chức của:
- A. Thợ thủ công
- B. Thương nhân
- C. Nông dân tự do
- D. Các chủ xưởng
Câu 3: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là
- A. Thương nhân.
- B. Thợ thủ công.
- C. Nông nô và lãnh chúa.
- D. Thợ thủ công và thương nhân
Câu 4: Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình:
- A. Tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn
- B. Chia tách đế quốc Rôma cổ đại thành nhiều vương quốc nhỏ
- C. Xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô
- D. Hình thành các vương quốc phong kiến
Câu 5: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh nhất ở vương quốc Tây Âu nào?
- A. Vương quốc Phơrăng
- B. Vương quốc Tây Gốt
- C. Vương quốc Văngđan
- D. Vương quốc của người Ăngglô Xắcxông
Câu 6: Cơ sở kinh tế của Tây Âu thời phong kiến có điểm khác với châu Á thời phong kiên là:
- A. Nông nghiệp đóng kín cửa ở nông thôn.
- B. Nông nghiệp đóng kín cửa ở lãnh địa.
- C. Nông nghiệp quy mô lớn.
- D. Nông nghiệp gắn với nông dân và nông thôn.
Câu 7: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô?
- A. Là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
- B. Thuê ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải nộp tô.
- C. Ngoài địa tô, nông nô phải nộp nhiều loại thuế khác cho lãnh chúa.
- D. Nông nô bị đối xử tàn tệ và không có quyền xây dựng gia đình riêng.
Câu 8: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì:
- A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập.
- B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm
- C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ
- D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa
Câu 9: Cát-ca-xông nằm ở đâu nước Pháp?
- A. Miền Bắc
- B. Miền Tây
- C. Miền Đông
- D. Miền Nam
Câu 10: Trường Đại học Bô-lô-na – một trong những trường đại học nổi tiếng được thành lập từ thời trung đại thuộc quốc gia nào ngày nay?
- A. Pháp.
- B. I-ta-li-a.
- C. Đức.
- D. Áo.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1: Lí do bộ tộc người Giéc-man xâm chiếm được đế quốc La Mã là gì?
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện các thành thị trung đại?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
ĐỀ 2
Câu 1: Quá trình phong kiến hóa của Vương quốc Phơ-răng gắn với sự hình thành của hai giai cấp mới nào? Nêu sự hình thành của hai giai cấp đó.
Câu 2: Tầng lớp nào giàu có, nhiều quyền lực, gắn liền với tôn giáo và nhà thờ trong xã hội phong kiến Tây Âu?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Ở Tây Âu thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều:
- A. Có một lãnh địa riêng.
- B. Miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
- C. Có một thành thị mang tên mình.
- D. Lao động vất cả cùng với nông nô.
Câu 2: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là
- A. Thương nhân.
- B. Thợ thủ công.
- C. Nông nô và lãnh chúa.
- D. Thợ thủ công và thương nhân
Câu 3: Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của thành thị trung đại Tây Âu?
- A. Thủ tiêu nền kinh tế của lãnh địa.
- B. Tạo điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá.
- C. Đưa đến sự ra đời của tầng lớp thị dân.
- D. Mang lại không khí tự do, mở mang tri thức cho mọi người.
Câu 4: Cát-ca-xông nằm ở đâu nước Pháp?
- A. Miền Bắc
- B. Miền Tây
- C. Miền Đông
- D. Miền Nam
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Sau khi xâm chiếm đế quốc La Mã người Giéc-man đã thành lập những vương quốc nào? Trong các vương quốc đó vương quốc nào tồn tại lâu dài và có vai trò quan trọng đối với Tây Âu thời trung đại?
Câu 2: Chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu được biểu hiện như thế nào?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
ĐỀ 2
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm:
- A.475.
- B. 476.
- C. 576.
- D. 676.
Câu 2: Ở Tây Âu thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều:
- A. Có một lãnh địa riêng.
- B. Miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
- C. Có một thành thị mang tên mình.
- D. Lao động vất cả cùng với nông nô.
Câu 3: Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của thành thị trung đại Tây Âu?
- A. Thủ tiêu nền kinh tế của lãnh địa.
- B. Tạo điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá.
- C. Đưa đến sự ra đời của tầng lớp thị dân.
- D. Mang lại không khí tự do, mở mang tri thức cho mọi người.
Câu 4: Trường Đại học Bô-lô-na – một trong những trường đại học nổi tiếng được thành lập từ thời trung đại thuộc quốc gia nào ngày nay?
- A. Pháp.
- B. I-ta-li-a.
- C. Đức.
- D. Áo.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Đế quốc La Mã bị sụp đổ vào năm 476 như thế nào?
Câu 2: So với lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại Tây Âu có điểm gì khác biệt?
GỢI Ý ĐÁP ÁN: