Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời Bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (938 – 1009)

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo Bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (938 – 1009). Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 13: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 là:

  • A. Đinh Bộ Lĩnh.
  • B. Đinh Toàn.
  • C. Lê Hoàn.
  • D. Lý Thường Kiệt.

Câu 2: Để dẹp yên các sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng biện pháp nào?

  • A. Biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn.
  • B. Biện pháp cứng rắn.
  • C. Biện pháp thuyết phục.
  • D. Biện pháp mềm dẻo.

Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc?

  • A. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.
  • B. Xưng vương
  • C. Đóng đô ở Cổ Loa.
  • D. Đặt tên nước.

Câu 4: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Đập tan tư tưởng cát cứ, chia rẽ.
  • B. Thống nhất đất nước, tạo tiền để xây dựng và phát triển đất nước về sau.
  • C. Khiến phong kiến Trung Quốc phải kiêng nể.
  • D. Tạo điều kiện để mở rộng lãnh thổ đất nước.

Câu 5: Ý nào sau đây không phải việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi hoàn thành thống nhất đất nước?

  • A. Lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng).
  • B. Đặt tên nước là Đại Cổ Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình.
  • C. Đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).
  • D. Kiện toàn thêm một bước chính quyền ở trung ương và địa phương.

Câu 6: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào tình trạng cát cứ của 12 sứ quân vì:

  • A. Sự xúi giục và hỗ trợ của nhà Nam Hán.
  • B. Chính quyền trung ương nhà Ngô suy yếu.
  • C. Đời sống khổ cực nên nhân dân các nơi đã nổi dậy đấu tranh.
  • D. Các quan lại ngoại thích lộng quyền.

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Thời Đinh, tổ chức bộ máy nhà nước dần được kiện toàn thêm một bước.
  • B. Đứng đầu triều đình nhà Đinh ở trung ương là hoàng đế, giúp việc có Ban Văn, Võ và cao tăng.
  • C. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống.
  • D. Đinh Tiên Hoàng phong vương cho hoàng tử và cử tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.

Câu 8: Ý nào sau đây không phải là việc làm của Lê Hoàn (Lê Đại Hành) sau khi lập ra nhà Tiền Lê?

  • A. Đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
  • B. Đổi tên nước là Đại Việt.
  • C. Định ra luật lệnh.
  • D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Câu 9: Đâu không phải là một nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh chấm dứt được tình trạng cát cứ của 12 sứ quân, thống nhất đất nước?

  • A. Do đáp ứng yêu cầu khách quan của đất nước.
  • B. Đinh Bộ Lĩnh là vị thủ lĩnh có tài, lại được nhân dân ủng hộ.
  • C. Thế lực của các sứ quân đã suy yếu.
  • D. Đinh Bộ Lĩnh có đội quân đông và được trang bị vũ khí đầy đủ.

Câu 10: Việc Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình không thể chứng tỏ điều gì?

  • A. Khẳng định Đại Cổ Việt là một nước lớn.
  • B. Khẳng định người Việt có giang sơn, bờ cõi riêng.
  • C. Khẳng định Đại Cổ Việt ngang hàng với nước Tống (ở Trung Quốc).
  • D. Khẳng định Đại Cồ Việt không phụ thuộc vào bất cứ nước nào.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 là:

  • A. Đinh Bộ Lĩnh.
  • B. Đinh Toàn.
  • C. Lê Hoàn.
  • D. Lý Thường Kiệt.

Câu 2: Để dẹp yên các sứ quân, chấm dứt tình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã áp dụng biện pháp nào?

  • A. Biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn.
  • B. Biện pháp cứng rắn.
  • C. Biện pháp thuyết phục.
  • D. Biện pháp mềm dẻo.

Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc?

  • A. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.
  • B. Xưng vương
  • C. Đóng đô ở Cổ Loa.
  • D. Đặt tên nước.

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Chính quyền trung ương dưới thời Ngô do vua đứng đầu. Nhà vua có quyền quyết định mọi việc ở trung ương.
  • B. Thời Ngô, dưới vua có các quan văn, võ, phụ trách từng công việc.
  • C. Thời Ngô, ở địa phương vua giao cho các tướng lĩnh trấn giữ các châu quan trọng.
  • D. Thời Ngô, đất nước được yên bình, văn hoá dân tộc được chú ý khôi phục.

Câu 5: Ý nào sau đây không phải việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi hoàn thành thống nhất đất nước?

  • A. Lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng).
  • B. Đặt tên nước là Đại Cổ Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình.
  • C. Đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội).
  • D. Kiện toàn thêm một bước chính quyền ở trung ương và địa phương.

Câu 6: Ý nào sau đây không phải là việc làm của Lê Hoàn (Lê Đại Hành) sau khi lập ra nhà Tiền Lê?

  • A. Đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
  • B. Đổi tên nước là Đại Việt.
  • C. Định ra luật lệnh.
  • D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Thời Đinh, tổ chức bộ máy nhà nước dần được kiện toàn thêm một bước.
  • B. Đứng đầu triều đình nhà Đinh ở trung ương là hoàng đế, giúp việc có Ban Văn, Võ và cao tăng.
  • C. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống.
  • D. Đinh Tiên Hoàng phong vương cho hoàng tử và cử tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.

Câu 8: Những việc làm của Ngô Quyền đã thể hiện điều gì?

  • A. Tư tưởng cát cứ.
  • B. Tinh thần độc lập, tự chủ.
  • C. Sự thần phục đối với nhà Nam Hán.
  • D. Sự phục hưng mạnh mẽ của dân tộc.

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng về tổ chức chính quyền thời Tiền Lê?

  • A. Vua đứng đầu chính quyền trung ương, nắm mọi quyền hành quân sự và dân sự.
  • B. Dưới vua là các quan đại thần (văn, võ).
  • C. Các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu.
  • D. Các quan lại ở địa phương đã được sắp xếp hoàn chỉnh.

Câu 10: Những việc làm của Ngô Quyền sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có gì khác với những việc làm của Khúc Thừa Dụ sau khi khởi nghĩa thành công năm 905?

  • A. Ngô Quyền xưng đế còn Khúc Thừa Dụ chỉ dám xưng vương.
  • B. Ngô Quyền đem quân đi mở rộng bờ cõi còn Khúc Thừa Dụ thì chỉ giữ vững nền độc lập của đất nước.
  • C. Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức tiết độ sứ còn Khúc Thừa Dụ tự xưng là tiết độ sứ.
  • D. Cả B và C.

GỢI Ý ĐÁP ÁN
 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Em hãy nêu những việc làm thể hiện ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước.

Câu 2: Giả sử em là Đinh Tiên Hoàng, em có chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư không? Vì sao?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

ĐỀ 2

Câu 1: Đời sống xã hội, văn hóa thời Ngô- Đinh- Tiền Lê có điểm gì nổi bật.

Câu 2: Vì sao gọi tình hình đất nước cuối thời Ngô là “Loạn 12 sứ quân”?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Chính quyền trung ương dưới thời Ngô do vua đứng đầu. Nhà vua có quyền quyết định mọi việc ở trung ương.
  • B. Thời Ngô, dưới vua có các quan văn, võ, phụ trách từng công việc.
  • C. Thời Ngô, ở địa phương vua giao cho các tướng lĩnh trấn giữ các châu quan trọng.
  • D. Thời Ngô, đất nước được yên bình, văn hoá dân tộc được chú ý khôi phục.

Câu 2: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Đập tan tư tưởng cát cứ, chia rẽ.
  • B. Thống nhất đất nước, tạo tiền để xây dựng và phát triển đất nước về sau.
  • C. Khiến phong kiến Trung Quốc phải kiêng nể.
  • D. Tạo điều kiện để mở rộng lãnh thổ đất nước.

Câu 3: Ý nào sau đây không phải là việc làm của Lê Hoàn (Lê Đại Hành) sau khi lập ra nhà Tiền Lê?

  • A. Đổi niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
  • B. Đổi tên nước là Đại Việt.
  • C. Định ra luật lệnh.
  • D. Tăng cường quan hệ ngoại giao với nhà Tống.

Câu 4: Việc Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đặt niên hiệu là Thái Bình không thể chứng tỏ điều gì?

  • A. Khẳng định Đại Cổ Việt là một nước lớn.
  • B. Khẳng định người Việt có giang sơn, bờ cõi riêng.
  • C. Khẳng định Đại Cổ Việt ngang hàng với nước Tống (ở Trung Quốc).
  • D. Khẳng định Đại Cồ Việt không phụ thuộc vào bất cứ nước nào.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Sự kiện lịch sử nào đã cho ra đời tên nước là Đại Cồ Việt của nước ta?

Câu 2: Giả sử em là Đinh Tiên Hoàng, em có chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư không? Vì sao?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Quan sát lược đồ hình 13.2 (tr. 46, SGK) và cho biết quân Tống bị quân ta đánh bại ở đâu?

  • A. Hoa Lư, Đại La.
  • B. Lạng Sơn, Chi Lăng.
  • C. Lục Đầu Giang, sông Bạch Đằng.
  • D. Đại La, Lục Đầu Giang, sông Bạch Đằng, Tây Kết.

Câu 2: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc?

  • A. Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.
  • B. Xưng vương
  • C. Đóng đô ở Cổ Loa.
  • D. Đặt tên nước.

Câu 3: Những việc làm của Ngô Quyền đã thể hiện điều gì?

  • A. Tư tưởng cát cứ.
  • B. Tinh thần độc lập, tự chủ.
  • C. Sự thần phục đối với nhà Nam Hán.
  • D. Sự phục hưng mạnh mẽ của dân tộc.

Câu 4: Những việc làm của Ngô Quyền sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có gì khác với những việc làm của Khúc Thừa Dụ sau khi khởi nghĩa thành công năm 905?

  • A. Ngô Quyền xưng đế còn Khúc Thừa Dụ chỉ dám xưng vương.
  • B. Ngô Quyền đem quân đi mở rộng bờ cõi còn Khúc Thừa Dụ thì chỉ giữ vững nền độc lập của đất nước.
  • C. Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức tiết độ sứ còn Khúc Thừa Dụ tự xưng là tiết độ sứ.
  • D. Cả B và C.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Trình bày hoàn cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

Câu 2: Em hãy so sánh sự giống nhau về tổ chức chính quyền thời Đinh và Tiền Lê với thời Ngô?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

=> Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 14: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thời Ngô – Đinh – tiền Lê (938 – 1009) (4 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay