Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ được tiến hành vào thế kỉ nào?

  • A. Thế kỉ XIV.
  • B. Thế kỉ XV.
  • C. Thế kỉ XVI.
  • D. Thế kỉ XVII.

Câu 2: Nhà thám hiểm đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới là:

  • A. B. Đi-a-xơ.
  • B. Va-xcô đơ Ga-ma.
  • C. C. Cô-lôm-bô.
  • D. Ph.Ma-gien-lăng.

Câu 3: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác?

  • A. Đi sang hướng đông.
  • B. Đi về phía tây.
  • C. Đi xuống hướng nam.  
  • D. Ngược lên hướng bắc.

Câu 4: Người thực hiện chuyến hành trình thám hiểm qua cực Nam châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Ấn Độ) năm 1498 là ai?

  • A. C. Cô-lôm-bô.
  • B. Đi-a-xơ.
  • C. Ph. Ma-gien-lan.
  • D. Va-xcô đơ Ga-ma.

Câu 5: Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại?

  • A. Mĩ, Anh.
  • B. Trung Quốc, Ấn Độ.
  • C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
  • D. Pháp, Đức.

Câu 6: Phát kiến địa lí đã đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất,đặc biệt đã chứng minh một cách thuyết phục rằng:

  • A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
  • B. Mặt trời quay quanh Trái Đất.
  • C. Trái Đất có dạng hình cầu.
  • D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là:

  • A. Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
  • B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể,
  • C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
  • D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu

Câu 8: Ý nào dưới đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV?

  • A. Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển.

Câu 9: Ngày lễ Columbus diễn ra tại Mỹ để tưởng nhớ ai?

  • A. C. Cô-lôm-bô
  • B. B. Đi-a-xơ
  • C. V. Ga-ma
  • D. Ph. Ma-gien-lăng

Câu 10: Ma-gien-lan là người nước nào?

  • A. Bồ Đào Nha
  • B. Italia (Ý)
  • C. Tây Ban Nha
  • D. Anh

GỢI Ý ĐÁP ÁN

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đoàn thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra châu lục nào?

  • A. Châu Á.
  • B. Châu Âu.
  • C. Châu Phi.
  • D. Châu Mĩ.

Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?

  • A. Nông dân và nô lệ.
  • B. Tướng lĩnh quân đội.
  • C. Lãnh chúa và nông nô.
  • D. Thương nhân và quý tộc.

Câu 3: Các cuộc phát kiến địa lí diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  • A. Thế kỉ XII - thế kỉ XI.
  • B. Thế kỉ XIII - thế kỉ XIV.
  • C. Thế kỉ XIV - thế kỉ XV.
  • D. Thế kỉ XV - thế kỉ XVI.

Câu 4: Người thực hiện chuyến hành trình thám hiểm qua cực Nam châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Ấn Độ) năm 1498 là ai?

  • A. C. Cô-lôm-bô.
  • B. Đi-a-xơ.
  • C. Ph. Ma-gien-lan.
  • D. Va-xcô đơ Ga-ma.

Câu 5: Cuộc phát kiến địa lí của B. Đi-a-xơ được tiến hành vào thế kỉ nào?

  • A. Thế kỉ XIV.
  • B. Thế kỉ XV.
  • C. Thế kỉ XVI.
  • D. Thế kỉ XVII.

Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV?

  • A. Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển.

Câu 7: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là:

  • A. Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
  • B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể,
  • C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
  • D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu

Câu 8: Phát kiến địa lí đã đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất,đặc biệt đã chứng minh một cách thuyết phục rằng:

  • A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
  • B. Mặt trời quay quanh Trái Đất.
  • C. Trái Đất có dạng hình cầu.
  • D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Câu 9: Ma-gien-lan là người nước nào?

  • A. Bồ Đào Nha
  • B. Italia (Ý)
  • C. Tây Ban Nha
  • D. Anh

Câu 10: Ngày lễ Columbus diễn ra tại Mỹ để tưởng nhớ ai?

  • A. C. Cô-lôm-bô
  • B. B. Đi-a-xơ
  • C. V. Ga-ma
  • D. Ph. Ma-gien-lăng

GỢI Ý ĐÁP ÁN

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Nhà thám hiểm nào đã phát hiện ra châu Mỹ? Nêu hiểu biết của em về cuộc thám hiểm đó?

Câu 2: Theo em, cuộc phát kiến địa lý nào quan trọng nhất? Vì sao?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:



 

ĐỀ 2

Câu 1: Hãy mô tả cuộc phát kiến địa lí đầu thế kỉ XVI.

Câu 2: Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu? Vì sao?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:



 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đoàn thám hiểm của Ph.Ma-gien-lăng đã tìm ra đại dương nào?

  • A. Ấn Độ Dương.
  • B. Bắc Băng Dương.
  • C. Đại Tây Dương.
  • D. Thái Bình Dương.

Câu 2: Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại?

  • A. Mĩ, Anh.
  • B. Trung Quốc, Ấn Độ.
  • C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
  • D. Pháp, Đức.

Câu 3: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là:

  • A. Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
  • B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể,
  • C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
  • D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu

Câu 4: Ma-gien-lan là người nước nào?

  • A. Bồ Đào Nha
  • B. Italia (Ý)
  • C. Tây Ban Nha
  • D. Anh

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nhà thám hiểm nào đã vượt qua được cực nam châu Phi và đến được Ấn Độ vào năm 1498?

Câu 2: Trong các hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, theo em hệ quả nào là quan trọng?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Nhà thám hiểm đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới là:

  • A. B. Đi-a-xơ.
  • B. Va-xcô đơ Ga-ma.
  • C. C. Cô-lôm-bô.
  • D. Ph.Ma-gien-lăng.

Câu 2: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác?

  • A. Đi sang hướng đông.
  • B. Đi về phía tây.
  • C. Đi xuống hướng nam.  
  • D. Ngược lên hướng bắc.

Câu 3: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là:

  • A. Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm
  • B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể,
  • C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa
  • D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu

Câu 4: Ma-gien-lan là người nước nào?

  • A. Bồ Đào Nha
  • B. Italia (Ý)
  • C. Tây Ban Nha
  • D. Anh

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nhà thám hiểm Ma-gien-lan đã đặt tên cho đại dương nào? Nêu hành trình cuộc thám hiểm đó.

Câu 2: Hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí là gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

=> Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 2: Các cuộc phát kiến đia lí (1 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay