Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 8 chân trời Bài 8: Phong trào Tây Sơn

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 8 chân trời sáng tạo Bài 8: Phong trào Tây Sơn. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 8 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 8: PHONG TRÀO TÂY SƠN

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đến năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã:
A. Lật đổ được chính quyền chúa Nguyễn
B. Chiếm được Lan Xang
C. Làm chủ được một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
D. Hợp lực với quân phản Thanh phục Minh ở phương Bắc tấn công chính quyền chúa Trịnh.

Câu 2: Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm vào năm nào?
A. 1771
B. 1777
C. 1785
D. 1802

Câu 3: Căn cứ ban đầu của nghĩa quân do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ chỉ huy là ở đâu theo bản đồ hiện nay?
A. Đống Đa, Hà Nội
B. Vinh, Nghệ An
C. An Khê, Gia Lai
D. Cần Thơ

Câu 4: Quân Tây Sơn đã giải phóng kinh thành Thăng Long, quét sạch quân xâm lược Thanh, bảo vệ được nền độc lập của đất nước chỉ trong vòng mấy ngày?
A. 5 ngày
B. 15 ngày
C. 50 ngày
D. 250 ngày

Câu 5: Cuối năm 1788, nhà Thanh cử ai đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?
A. Niên Canh Nghiêu
B. Ngao Bái
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Ngô Tam Quế

Câu 6: Nghĩa quân Tây Sơn dùng danh nghĩa gì khi tấn công ra Thăng Long?
A. Phù Lê diệt Trịnh
B. Thống nhất giang sơn
C. Giải phóng đất nước
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 7: Từ giữa thế kỉ XVIII, do cuộc sống ngày càng cơ cực nên nỗi bất bình, oán hận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong:
A. Ngày càng giảm đi
B. Ngày càng dâng cao
C. Làm cho người dân không còn làm ăn gì nữa.
D. Làm cho Đàng Ngoài trở nên mạnh hơn.

Câu 8: Trước thế mạnh của quân Thanh, quân Tây Sơn đã:
A. Thực hiện kế hoạch rút khỏi Thăng Long, lui về phòng thủ phía nam
B. Chống trả kiên cường, thề chết bảo vệ Tổ quốc
C. Đầu hàng vô điều kiện
D. Lừa quân Thanh về nước

Câu 9: Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia.
B. Phong trào này còn đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
C. Phong trào nhờ tinh thần yêu nước, sự đồng lòng và ý chí chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.
D. Cả A và B.

Câu 10: Sự kiện nào sau đây không đúng vào ngày 30/01/1789?
A. Sáng sớm, quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy trực tiếp của Quang Trung tấn công đồn Ngọc Hồi
B. Sáng sớm, đạo quân của Đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa
C. Khi bị tấn công, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị khiếp sợ, thắt cổ tự tử. Niên Canh Nghiêu nghe tin đại bại cũng vội vã bỏ trốn.
D. Đến trưa, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào thành Thăng Long.

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm vào năm nào?
A. 1771
B. 1777
C. 1785
D. 1802

Câu 2: Căn cứ ban đầu của nghĩa quân do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ chỉ huy là ở đâu theo bản đồ hiện nay?
A. Đống Đa, Hà Nội
B. Vinh, Nghệ An
C. An Khê, Gia Lai
D. Cần Thơ

Câu 3: Quân Tây Sơn đã giải phóng kinh thành Thăng Long, quét sạch quân xâm lược Thanh, bảo vệ được nền độc lập của đất nước chỉ trong vòng mấy ngày?
A. 5 ngày
B. 15 ngày
C. 50 ngày
D. 250 ngày

Câu 4: Cuối năm 1788, nhà Thanh cử ai đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?
A. Niên Canh Nghiêu
B. Ngao Bái
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Ngô Tam Quế

Câu 5: Thất bại trước quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã:
A. Cầu cứu vua Xiêm
B. Theo thuyền buôn nước ngoài trốn đi
C. Chỉ huy quân Trịnh phản công
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Nghĩa quân Tây Sơn đã dùng chiến thuật nào để đối đầu với quân Xiêm?
A. Nhử đối phương vào trận đại mai phục rồi tập kích bất ngờ
B. Vườn không nhà trống
C. Đánh trực diện
D. Trận đồ bát quái

Câu 7: Trong lần tiến quân năm 1777 của nghĩa quân Tây Sơn thì:
A. Chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát.
B. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
C. Quân Tây Sơn bị quân Nguyễn mai phục, chết gần hết.
D. Cả A và B.

Câu 8: Từ giữa thế kỉ XVIII, do cuộc sống ngày càng cơ cực nên nỗi bất bình, oán hận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong:
A. Ngày càng giảm đi
B. Ngày càng dâng cao
C. Làm cho người dân không còn làm ăn gì nữa.
D. Làm cho Đàng Ngoài trở nên mạnh hơn.

Câu 9: Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia.
B. Phong trào này còn đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
C. Phong trào nhờ tinh thần yêu nước, sự đồng lòng và ý chí chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.
D. Cả A và B.

Câu 10: Sự kiện nào sau đây không đúng vào ngày 30/01/1789?
A. Sáng sớm, quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy trực tiếp của Quang Trung tấn công đồn Ngọc Hồi
B. Sáng sớm, đạo quân của Đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa
C. Khi bị tấn công, tướng giặc là Tôn Sĩ Nghị khiếp sợ, thắt cổ tự tử. Niên Canh Nghiêu nghe tin đại bại cũng vội vã bỏ trốn.
D. Đến trưa, vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào thành Thăng Long.

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm). Hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.

Câu 2 (4 điểm).  Trình bày khái quát tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII theo mẫu dưới đây:

- Triều đình:

- Quan lại:

 - Nông dân:

- Các tầng lớp khác:

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm).  Hãy mô tả thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn.

Câu 2 (4 điểm).  Hãy cho biết vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thất bại trước quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã:
A. Cầu cứu vua Xiêm
B. Theo thuyền buôn nước ngoài trốn đi
C. Chỉ huy quân Trịnh phản công
D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Cuối năm 1788, nhà Thanh cử ai đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?
A. Niên Canh Nghiêu
B. Ngao Bái
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Ngô Tam Quế

Câu 3: Trong lần tiến quân năm 1777 của nghĩa quân Tây Sơn thì:
A. Chúa Nguyễn bị bắt, giết, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát.
B. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
C. Quân Tây Sơn bị quân Nguyễn mai phục, chết gần hết.
D. Cả A và B.

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về tình hình Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII?
A. Chính quyền phong kiến Đàng Trong ngày càng suy yếu.
B. Bộ máy quan lại các cấp ngày càng tinh giản nhưng tình trạng tham nhũng thì lại gia tăng.
C. Ở các thôn, ấp, ruộng đất của nông dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm.
D. Chế độ tô thuế, lao dịch đè nặng lên đời sống nhân dân.

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Mô tả những nét chính (thời gian, người lãnh đạo, địa điểm, cách đánh trận, kết quả) về trận Rạch Gầm – Xoài Mút. Thắng lợi này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

Câu 2: Em có đánh giá gì về vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân Xiêm vào năm nào?
A. 1771
B. 1777
C. 1785
D. 1802

Câu 2: Cuối năm 1788, nhà Thanh cử ai đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?
A. Niên Canh Nghiêu
B. Ngao Bái
C. Tôn Sĩ Nghị
D. Ngô Tam Quế

Câu 3: Trước thế mạnh của quân Thanh, quân Tây Sơn đã:
A. Thực hiện kế hoạch rút khỏi Thăng Long, lui về phòng thủ phía nam
B. Chống trả kiên cường, thề chết bảo vệ Tổ quốc
C. Đầu hàng vô điều kiện
D. Lừa quân Thanh về nước

Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn là gì?
A. Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia.
B. Phong trào này còn đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
C. Phong trào nhờ tinh thần yêu nước, sự đồng lòng và ý chí chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.
D. Cả A và B.

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Hãy cho biết cuộc tiến công của Nguyễn Huệ ra Bắc trong những năm 1786 – 1788 đạt được kết quả như thế nào?

Câu 2: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế có ý nghĩa gì đối với chiến thắng?

 

=> Giáo án Lịch sử 8 chân trời bài 8: Phong trào Tây Sơn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Lịch sử 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay