Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 6 cánh diều Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên 6 (Sinh học) cánh diều Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Sinh học 6 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 21. THỰC HÀNH PHÂN CHIA CÁC NHÓM THỰC VẬT
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Cây có rễ cọc là :
- Ngô
- Mía
- Cây bưởi
- Dừa
Câu 2. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây ?
- Rễ giả
- Hoa
- Thân
- Lá
Câu 3. Những cây sống ở đầm lầy đều có :
- Quả
- Rễ phụ
- Là những cây thân mềm
- Là những cây thân cứng
Câu 4. Các đại diện của lớp Một lá mầm thường có mấy dạng gân lá chính ?
- 4 dạng
- 3 dạng
- 2 dạng
- 1 dạng
Câu 5. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?
- Tảo tiểu cầu
- Tảo lá dẹp
- Rau diếp biển
- Rau câu
Câu 6. Những loài tảo nào dưới đây sống ở nước ngọt?
- Tảo xoắn, tảo đỏ, tảo lục
- Rong mơ, rau câu, tảo sừng hươu
- Chỉ duy nhất tảo sừng hươu
- Chỉ duy nhất rong mơ
Câu 7. Cây có rễ chùm là :
- Cây đu đủ
- Ngô
- Cây cam
- Xoài
Câu 8. Những loài tảo nào dưới đây sống ở nước mặn?
- Rong mơ, tảo xoắn, tảo vòng
- Rong mơ, rau câu, tảo sừng hươu
- Rau diếp biển, tảo tiểu cầu, tảo xoắn
- Tảo vòng, tảo nâu, rau câu
Câu 9. Cho các cây: (1) đinh lăng, (2) cải, (3) mã đề, (4) tam thất, (5) su hào, (6)
dừa. Những cây thường được sử dụng làm thuốc là:
- (1), (2), (3).
- (2), (4), (6).
- (3), (5), (6).
- (1), (3), (4).
Câu 10. Cho các cây: (1) lúa, (2) lạc, (3) ngô, (4) đậu tương, (5) khoai lang, (6) ca cao. Những cây thuộc nhóm cây lương thực là:
- (1), (3), (5).
- (2), (3), (4).
- (3), (5), (6).
- (1), (4), (6).
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
C |
B |
B |
C |
B |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
A |
B |
B |
D |
A |
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Chọn phương án đúng :
- Thực vật ngành hạt trần có cơ quan sinh sản là nõn, ngành hạt kín là hoa quả
- Thực vật ngành hạt trần có cơ quan sinh sản là hoa quả, ngành hạt kín là nõn
- Thực vật ngành hạt trần có hạt nằm trong quả, ngành hạt kín là hạt nằm ngoài quả
- Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 2. Các đại diện của ngành Hạt kín và ngành Hạt trần có chung đặc điểm nào khiến chúng có mối quan hệ gần gũi?
- Đều có rễ, thân, lá thật sự
- Đều sống chủ yếu trên cạn
- Đều sinh sản bằng hạt
- Tất cả các phương án đều đúng
Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?
- Thân có mạch dẫn
- Sinh sản bằng bào tử
- Có lá thật sự
- Chưa có rễ chính thức
Câu 4. Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là:
- Cách chúng bảo vệ hạt
- Kích thước hạt
- Hình dáng thân cây
- Hình dáng lá
Câu 5. Cây nào dưới đây không thuộc nhóm cây có mạch dẫn?
- Rêu.
- Bèo tấm.
- Cà phê.
- Dương xỉ.
Câu 6. Vảy ở nón cái của cây thông thực chất là
- túi phấn.
- noãn.
- nhị.
- lá noãn.
Câu 7. Cho các cây sau: (1) Cần tây, (2) Sầu riêng, (3) Thông, (4) Dương xỉ, (5) Bí ngô. Những cây thuộc nhóm thực vật Hạt kín là:
- (1), (3), (5).
- (2), (4), (5).
- (1), (2), (5).
- (2), (3), (4).
Câu 8. Sự khác nhau giữ tảo và dương xỉ :
- Tảo thì có ở dạng đơn bào hoặc đa bảo, còn dương xỉ chỉ có ở dạng đa bào
- Tảo thì có ở dạng đơn bào , còn dương xỉ chỉ có ở dạng đơn bào hoặc đa bào
- Tảo chỉ có dạng đa bào, dương xỉ có dạng đơn bào
- Không có phương án đúng
Câu 9. Cây rau mồng tơi sau khi chết đi được dùng làm :
- phân bón.
- thức ăn cho con người.
- hồ dán..
- thuốc.
Câu 10. Phân loại thực vật là gì?
- Sự chia rẽ giữa thực vật và động vật
- Sự tập trung vào các đặc điểm hình thái của thực vật
- Sự tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các dạng thực vật để chia chúng thành các bậc phân loại
- Sự chia thành các ngành và lớp thực vật
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Đáp án |
A |
C |
A |
A |
A |
Câu hỏi |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
Đáp án |
D |
C |
A |
A |
C |
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 ( 6 điểm). Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó.
Câu 2 ( 4 điểm). Ghép nối các nội dung sau sao cho phù hợp.
Ngành tảo |
Có nón. |
|
Ngành rêu |
Chưa có rễ, thân, lá, sống chủ yêu dưới nước. |
|
Ngành hạt trần |
Rễ giả, có bào tử, sống nơi ẩm ướt. |
|
Ngành hạt kín |
Có hoa, quả. |
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (6 điểm) |
Có 5 ngành Thực vật đã được học: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. – Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu – Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt – Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử. – Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón. – Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh snar bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả. |
1.2 điểm 1.2 điểm 1.2 điểm 1.2 điểm 1.2 điểm |
Câu 2 ( 4 điểm) |
Ngành tảo = > Chưa có rễ, thân, lá, sống chủ yêu dưới nước. Ngành rêu= >Rễ giả, có bào tử, sống nơi ẩm ướt Ngành hạt trần= >Có nón. Ngành hạt kín= >Có hoa, quả. |
1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
Câu 1 ( 6 điểm). Khi nói về phân loại thực vật, các phát biểu sau đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các nhóm thực vật càng ít. |
||
Ngành là bậc phân loại cơ sở. |
||
Thứ tự từ cao đến thấp các bậc phân loại là: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài. |
||
Loài là tập hợp những cá thể có nhiều đặc điểm khác nhau về hình dạng, cấu tạo, ... |
Câu 2 ( 4 điểm). Thực vật có nhiều nhóm và vô cùng đa dạng. Vậy tại sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam? Nêu thực trạng về tính đa dạng của thực vật nước ta hiện nay
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
|||||||||||||||
Câu 1 (6 điểm) |
|
1.5 điểm 1.5 điểm 1.5 điểm 1.5 điểm |
|||||||||||||||
Câu 2 ( 4 điểm) |
- Cần phải bảo vệ tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam vì : + Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. + Nước ta có tính đa đạng cao về thực vật : số loài thực vật nhiều trong đó nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học ; môi trường sống phong phú, đa dạng. - Nhưng hiện nay tính đa đạng về thực vật của nước ta đang bị suy giảm do khai thác rừng bừa bãi, nhiều loài thực vật bị khai thác quá mức trở nên quý hiếm, diện tích rừng bị thu hẹp hoặc bị mất đi làm số loài, số cá thể của loài bị giảm sút thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt. |
1.3 điểm 1.3 điểm 1.3 điểm |
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Trong phân loại thực vật, từ ngành đến loài, thứ tự từ cao đến thấp là gì?
- Ngành - Họ - Lớp - Bộ - Chi - Loài
- Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
- Ngành - Lớp - Họ - Bộ - Chi - Loài
- Ngành - Bộ - Họ - Lớp - Chi - Loài
Câu 2: Thực vật nào sống chủ yếu ở nước và không có thân, lá, rễ?
- Cây dương xỉ
- Cây rêu
- Cây kim giao
- Cây hạt kín
Câu 3: Tại sao cần bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam?
- Để làm phong phú nguồn thực phẩm
- Để duy trì môi trường sống của chúng
- Để nghiên cứu khoa học
- Tất cả đều đúng
Câu 4: Việc sắp xếp sách vào giá sách tương đương với việc sắp xếp các sinh vật vào các nhóm phân loại ở điểm nào?
- Sự chia thành các ngành
- Sự chia thành các lớp
- Sự chia thành các họ
- Sự chia thành các chi
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Khóa lưỡng phân là gì?
Câu 2: Hãy cho biết các cặp đặc điểm được dùng để phân loại bốn loài sinh vật: cá, thằn lằn, sư tử, khỉ đột.
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
B |
B |
D |
A |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
Khoá lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khoá phân loại sinh vật. Nguyên tắc của khoá lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách. |
3 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Các đặc điểm đối lập để phân loại các loài: - Di chuyển bằng vây hay bằng chân - Bề mặt cơ thể phủ vảy hay phủ lông - Có đuôi hay không có đuôi |
1 điểm 1 điểm 1 điểm |
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Loài cây nào dưới đây không thuộc ngành Hạt kín?
- Cây ớt
- Cây mít
- Cây đậu
- Cây dương xỉ
Câu 2: Thực vật có vai trò gì trong đời sống hằng ngày của con người?
- Cung cấp điện
- Cung cấp nhiên liệu
- Cung cấp thức ăn, gỗ, thuốc, và nhiều sản phẩm khác
- Cung cấp ánh sáng
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là chung giữa nấm và vi khuẩn?
- Cả hai đều có chất diệp lục
- Cả hai đều sống chủ yếu dưới nước
- Cả hai đều có lối sống kí sinh
- Cả hai đều có lối sống tự chủ
Câu 4: Phương tiện nào sau đây giúp bảo quản lương thực và thực phẩm tránh khỏi sự tác động của nấm mốc?
- Tủ lạnh
- Hộp đựng thức ăn có kín đáo
- Để nơi ẩm ướt
- Phơi dưới ánh nắng trực tiếp
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. Nêu nguyên tắc xây dựng khoá lưỡng phân?
Câu 2. Có mấy bước để xây dựng khoá lưỡng phân? Đặc điểm của mỗi bước?
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi |
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Đáp án |
D |
C |
C |
B |
Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
Câu 1 (3 điểm) |
- Nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân: + Từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. + Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách. |
1.5 điểm 1.5 điểm |
Câu 2 (3 điểm) |
Để xây dựng khoá lưỡng phân cần trải qua hai bước: - Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia được các loài cần phân loại thành hai nhóm. Tiếp tục cách làm như vậy ở từng nhóm nhỏ tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. - Bước 2: Lập sơ đồ phân loại. |
1.5 điểm 1.5 điểm |