Giáo án gộp Vật lí 10 chân trời sáng tạo kì II

Giáo án học kì 2 sách Vật lí 10 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì II của Vật lí 10 CTST. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Vật lí 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. MOMENT LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Bài 13: Tổng hợp lực. Phân tích lực (2 tiết)

Bài 14: Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật (4 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. NĂNG LƯỢNG

Bài 15: Năng lượng và công (4 tiết)

Bài 16: Công suất – Hiệu suất (2 tiết)

Bài 17. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng (4 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. ĐỘNG LƯỢNG

Bài 18. Động lượng và Định luật bảo toàn động lượng (3 tiết)

Bài 19: Các loại va chạm (3 tiết)

............................................

............................................

............................................


BÀI MẪU

BÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

  • Biết được khái niệm và công thức tính lực hướng tâm.

  • Biết vận dụng lực hướng tâm vào thực tế.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập qua việc tham gia góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các câu thảo luận, định hướng của GV. 

- Năng lực môn vật lí: 

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

+ Vận dụng được biểu thức lực hướng tâm. 

+ Thảo luận và đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình huống chuyển động tròn trong thực tế. 

3. Phẩm chất: 

- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: 

  • SGK, SGV, Giáo án.

  • Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh: 

  • Sách giáo khoa

  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài học mới.

b. Nội dung: GV nêu câu hỏi mở dầu bài học, cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu HS suy nghĩ, đưa ra ý kiến của cá nhân.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi mở đầu: Em có nhận xét gì về mặt đường đua trong Hình 21.1? Tại sao người ta phải xây dựng mặt đường ở một số đoạn vòng cung có độ nghiêng so với phương ngang như vậy?

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

 

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thoải mái chia sẻ, đưa ra suy nghĩ và câu trả lời.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS trả lời câu hỏi.

TL: Mặt đường trơn trượt, có độ cua khá lớn nên khi xe vào khúc cua này rất khó để thay đổi tốc độ. Mặt đường phải thiết kế nghiêng một góc so với phương ngang để xe có điều kiện thực hiện đánh lái an toàn, đảm bảo cho xe chạy theo quỹ đạo tròn, tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra.

Bước 4. Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận

- GV đặt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một khái niệm mới là lực hướng tâm. Ngoài ra sẽ tìm hiểu thêm những ứng dụng trong thực tế của chuyển động tròn. Ta đi vào bài học bài 21. Chuyển động tròn. Lực hướng tâm. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Lực hướng tâm

a. Mục tiêu: HS nêu được biểu thức lực hướng tâm từ định luật II Newton trong trường hợp tổng quát và biểu thức tính gia tốc hướng tâm.

b. Nội dung: GV sử dụng nhiều phương pháp như phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, kết hợp với kĩ thuật KWL, chia nhóm để định hướng HS tìm hiểu lực hướng tâm, trả lời các câu hỏi, câu thảo luận.

c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được khái niệm, biết công thức tính lực hướng tâm.

d. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm, biểu thức tính lực hướng tâm

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu bảng KWL để HS biết cách điền thông tin vào bảng. 

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)- GV đặt câu hỏi để HS điền vào cột K:

+ Theo em, đại lượng nào em đã học sẽ liên quan đến lực hướng tâm? 

- GV đặt câu hỏi để HS điền vào cột W:

+ Em muốn biết điều gì về lực hướng tâm? 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm để điền vào cột L:

+ Từ định luật II Newton, em hãy cho biết khi một chất điểm có khối lượng m, chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) thì lực tác dụng lên vật có mối liên hệ như thế nào? 

(GV nhấn mạnh, hợp lực tác dụng lên vật trong trường hợp trên được gọi là lực hướng tâm và đưa ra biểu thức 21.1)

Dựa vào thông tin SGK :

+ Và hình 21.2, em hãy cho biết lực hướng tâm là gì? Công thức tính như thế nào? Phương, chiều ra làm sao? 

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

+ Nêu điều kiện để một vật có thể chuyển động tròn đều. 

- Sau đó, GV yêu cầu HS hoàn thành bảng KWL.

- GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu Thảo luận 1 và Luyện tập. 

Thảo luận 1: Trong hệ mặt trời, chuyển động của một số hành tinh như Trái Đất được xem gần đúng là chuyển động tròn đều xung quanh Mặt Trời ( Hình 21.3). Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động này của Trái Đất ?

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

(GV gợi ý: 

+ Chuyển động của các hành tinh quay quanh Mặt Trời, chẳng hạn như Trái Đất, là chuyển động gì? 

+ Tại sao các hành tinh này có thể chuyển động tròn đều? Lực tác dụng có bản chất là gì? 

Luyện tập: Vinasat-1 là vệ tỉnh viễn thông địa tĩnh (có vị trí cố định trong không gian so với Trái Đất) đầu tiên của Việt Nam được phóng vào vũ trụ năm 2008. Biết khối lượng vệ tinh là m = 2,7 tấn và vệ tỉnh có quỹ đạo chuyển động nằm trong mặt phẳng xích đạo cách tâm Trái Đất 42 000 km. Hãy xác định độ lớn lực hướng tâm do Trái Đất tác dụng lên vệ tinh.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV.

- HS làm việc nhóm để trả lời các câu thảo luận.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời 1 bạn HS đứng dậy trả lời cho mỗi câu hỏi. Riêng câu Luyện tập thì HS lên bảng trình bày lời giải.

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

1. Khái niệm, biểu thức tính lực hướng tâm

Trả lời:

- Theo em, đại lượng nào em đã học sẽ liên quan đến lực hướng tâm là:

+ Gia tốc hướng tâm: 

a =  BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

+ Định luật II Newton: F = m.a.

- Em muốn biết thêm về lực hướng tâm ở những nội dung:

+ Lực hướng tâm là gì?

+ Theo định luật II Newton, vectơ lực hướng tâm có phương, chiều như thế nào?

+ Biểu thức độ lớn của lực hướng tâm là gì?

+ Điều kiện để một vật có thể chuyển động tròn là gì?

- Khi này, BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

- Theo định luật II Newton, 

Khi một chất điểm có khối lượng m, chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) thì lực tác dụng lên vật có mối liên hệ như sau:

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) (21.1) 

- BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) có phương dọc theo bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo, và được gọi là lực hướng tâm, có độ lớn không đổi và bằng: 

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) = m.BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

- Điều kiện để một vật có thể chuyển động tròn đều: Hợp lực tác dụng lên vật phải hướng vào tâm của quỹ đạo của vật. Hợp lực này là lực hướng tâm. 

*Thảo luận 1:

- Chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời được xem gần đúng là chuyển động tròn đều. 

Các hành tinh này có thể chuyển động tròn đều vì các hành tinh chuyển đạo theo quỹ đạo tròn và đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

- Lực tác dụng là lực hấp dẫn do Mặt trời tác dụng lên các hành tinh. Lực này đóng vai trò lực hướng tâm. 

*Luyện tập:

Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là chu kì quay của vệ tinh đúng bằng chu kì tự quay của Trái Đất là 24 giờ, nên ta có: 

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) m.BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

= 2,7.BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết).42 000. BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

HS có thể tham khảo bảng KWL sau:

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

 

 

Hoạt động 2. Ứng dụng trong thực tế của chuyển động tròn. 

a. Mục tiêu: 

- Phân tích được lực ma sát nghỉ đống vai trò lực hướng tâm và đề xuất được giải pháp an toàn khi xe chạy theo đường vòng cung trên mặt đường ngang. 

b. Nội dung: GV trình chiếu phiếu học tập số 1 để HS thảo luận nhóm và hoàn thành.

c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành được phiếu học tập số 1.

d. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu trường hợp xe chạy theo đường vòng cung trên mặt đường ngang.

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm trao đổi và thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số 1 sau: 

BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm để trả lời câu Thảo luận 2: Khi ô tô chạy theo đường vòng cung, tài xế cần lưu ý những điều gì để tránh xảy ra tai nạn?

- GV cho HS tìm hiểu nghiên cứu nội dung mở rộng trong SGK.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS theo dõi SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1 và câu thảo luận 2. 

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS hoàn thành phiếu câu hỏi số 1. 

- GV mời đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp, những nhóm khác nhận xét cho ý kiến bổ sung và đặt câu hỏi nếu cần thiết.

- HS ghi chép nội dung chính.

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

2. Trường hợp xe chạy theo đường vòng cung trên mặt đường ngang.

- HS hoàn thành phiếu học tập. 

- HS trả lời câu Thảo luận 2:

Khi ô tô chạy theo đường vòng cung, xe có xu hướng trượt ra ngoài. Do đó, tài xế cần chú ý giảm tốc độ và tránh cua gấp để giảm xu hướng trượt ra ngoài. 

 

Tham khảo phiếu học tập số 1 dưới đây:

Họ và tên:……………………………

Lớp:………………………………….

Nhóm:………………………………

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

 

  • Mục tiêu: Đề xuất giải pháp an toàn khi xe chạy theo đường vòng cung trên mặt đường ngang
  • Nhiệm vụ: 
  1. Dựa vào SGK, HS thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung thảo luận bên dưới. 
  2. Thời gian: 15 phút.
  • Nội dung thảo luận.

Câu 1. Nếu trên mặt đường trơn trượt (ma sát giữa mặt đường và các vỏ bánh xe không đáng kể) điều gì sẽ xảy ra nếu xe bắt đầu chạy vào đường vòng cung?

Trả lời: 

Nếu trên mặt đường trơn trượt (ma sát giữa mặt đường và các vỏ bánh xe không đáng kể), nếu xe bắt đầu chạy vào đường vòng cung thì xe không thể chuyển động tròn mà sẽ tiếp tục chuyển động thẳng do quán tính. Từ đó có thể bị lêch ra khỏi cung đường và gây tai nạn.

Câu 2. Có những lực nào tác dụng lên xe? Phương và chiều của các hợp lực đó như thế nào? Xe có thể chạy theo đường vòng cung được không?

Trả lời: 

Có những lực nào tác dụng lên xe: 

+ Trọng lực thẳng đứng, hướng xuống. 

+ Phản lực của mặt đường, vuông góc với mặt đường, hướng lên.

Câu 3: Điều kiện để xe chạy theo đường vòng cung là gì? 

Trả lời: 

Điều kiện để xe chạy theo đường vòng cung là: Cần có lực ma sát nghỉ giữa các bánh xe và mặt đường.

Câu 4: Xác định phương và chiều của lực ma sát nghỉ.

Trả lời: Lực ma sát này luôn có hướng ngược với khuynh hướng chuyển động trượt ra ngoài nên có chiều hướng vào bề lõm của đường tròn. 

Câu 5: Nếu lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực hướng tâm thì có thể suy ra công thức tính vận tốc như thế nào?

Trả lời: Gọi BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) là hệ số ma sát nghỉ thì lực ma sát nghỉ có độ lớn: BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết). Trong đó, N = P = m.g.

Theo định luật II Newton, ta có: BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)  BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) 

=> BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) .m.g = m.BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

=> Tốc độ giới hạn: v = BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)

Câu 6: Đề xuất giải pháp an toàn khi xe chạy theo đường vòng cung mặt đường ngang. 

Trả lời: Giải pháp an toàn khi xe chạy theo đường vòng cung mặt đường ngang là giảm tốc độ xe xuống mức giới hạn cho phép. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG.

a. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học

b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời

c. Sản phẩm học tập: HS vận dụng được kiến thức về chuyển động tròn và lực hướng tâm để giải bài tập.

d. Tổ chức thực hiện :

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu lần lượt các câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

Câu 1: Cho bán kính cung tròn mà xe chạy theo bằng 35,0 m. Hệ số ma sát nghỉ giữa mặt đường và bánh xe bằng 0,523. Xác định tốc độ tối đa để xe có thể đi vào đoạn đường cung tròn an toàn.

 Câu 2. Khi xe chạy theo đường vòng cung nằm ngang, tốc độ tối đa của xe để giữ an toàn phụ thuộc như thế nào vào ma sát nghỉ và bán kính đường tròn? Tốc độ này có phụ thuộc vào trọng lượng xe hay không? Từ đó hãy đề xuất những yếu tôc quan trọng cần lưu ý khi thiết kế cầu đường có hình vòng cung. 

Câu 3: Mô hình đơn giản của nguyên tử hydrogen giả sử rằng ecletron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với tốc độ 2,2.106m/s. Quỹ đạo chuyển động có bán kính bằng 0,53.10-10 m. Hãy tính độ lớn của lực tương tác giữa electron và hạt nhân.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, suy nghĩ cách giải bài tập GV giao

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả lời:

C1. Tốc độ tối đa mà xe có thể đi vào đường vòng cung nằm ngang mà vẫn an toàn là:

= BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết) =BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)13,39 (m/s)

C2

Khi xe chạy vào đường vòng cung nằm ngang, tốc độ tối đa của xe để giữu an toàn phụ thuộc vào căn bậc hai tích của hệ số ma sát nghỉ và bán kính đường tròn. Khi thiết kế cầu đường có hình vòng cung, cần lưu ý thiết kế sao cho tốc độ an toàn lớn nhất có thể, bằng cách làm đường nhám (tăng hệ số ma sát trượt) và tạo vòng cung lớn (tăng bán kính).

C3:

Độ lớn lực tương tác giữa electron và hạt nhân là:

F= BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)=9,109.BÀI MẪUBÀI 21. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN. LỰC HƯỚNG TÂM (2 tiết)(N)

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết thúc bài học 

- GV tổng kết chương 8.

*Hướng dẫn về nhà:

  • Ôn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học.

  • Hoàn thành bài tập sgk

  • Tìm hiểu nội dung bài 22. Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Vật lí 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD VẬT LÍ 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 1: Làm quen với vật lí (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 2: Vấn đề an toàn trong vật lí (1 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 3: Đơn vị và sai số trong vật lí (3 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 4: Chuyển động thẳng (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 5: Chuyển động tổng hợp (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 6: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều (4tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 8. Thực hành đo gia tốc rơi tự do (1 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON. MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 10: Ba định luật newton về chuyển động (5 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 11. Một số lực trong thực tiễn (4 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu (2 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. MOMENT LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 13: Tổng hợp lực. Phân tích lực (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 14: Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật (4 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. NĂNG LƯỢNG

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 15: Năng lượng và công (4 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 16: Công suất – Hiệu suất (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 17. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng (4 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. ĐỘNG LƯỢNG

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 18. Động lượng và Định luật bảo toàn động lượng (3 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 19: Các loại va chạm (3 tiết)

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 8. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 20. Động học của chuyển động tròn (2 tiết)
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. Lực hướng tâm.

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 9. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN

Giáo án vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo
Giáo án vật lí 10 chân trời bài 23: Định luật hooke (2 tiết)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT VẬT LÍ 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 1: Làm quen với vật lí
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 2: Vấn đề an toàn trong vật lí
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 3: Đơn vị và sai số trong vật lí

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 4: Chuyển động thẳng
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 5: Chuyển động tổng hợp
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 6: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 7. Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 8: Thực hành đo gia tốc rơi tự do
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 9: Chuyển động ném

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON. MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 10: Ba định luật newton về chuyển động
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 11: Một số lực trong thực tiễn
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 12: Chuyển động của vật trong chất lưu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. MOMENT LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 13: Tổng hợp lực. phân tích lực
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 14: Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. NĂNG LƯỢNG

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 15: Năng lượng và công
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 16: Công suất – hiệu suất
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 17: Động năng và thế năng. định luật bảo toàn cơ năng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. ĐỘNG LƯỢNG

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 19: Các loại va chạm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 8. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 20: Động học của chuyển động tròn
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 21: Chuyển động tròn. lực hướng tâm

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 9. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN

Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo
Giáo án điện tử vật lí 10 chân trời bài 23: Định luật hooke

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Giáo án chuyên đề vật lí 10 chân trời bài 1: Sơ lược về sự phát triển của vật lí học
Giáo án chuyên đề vật lí 10 chân trời bài 2: Giới thiệu về một số lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí
Giáo án chuyên đề vật lí 10 chân trời bài 3: Ứng dụng của vật lí trong một số ngành nghề

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 4: Xác định phương hướng (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 4: Xác định phương hướng (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 5: Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 5: Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 6: Một số hiện tượng thiên văn

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 7: Môi trường và bảo vệ môi trường (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 7: Môi trường và bảo vệ môi trường (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 8: Năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 9: Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 9: Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam (P2)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 10: Ô nhiễm môi trường (P1)
Giáo án chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 10: Ô nhiễm môi trường (P2)

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 1: Sơ lược về sự phát triển của Vật lí
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 2: Giới thiệu một số lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 3: Ứng dụng của Vật lí trong một số ngành nghề

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 4: Xác định phương hướng
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 5: Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 6: Một số hiện tượng thiên văn

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 7: Môi trường và bảo vệ môi trường
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 8: Năng lượng hoá thạch và năng lượng tái tạo
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 9: Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam
Giáo án điện tử chuyên đề Vật lí 10 chân trời Bài 10: Ô nhiễm môi trường

Chat hỗ trợ
Chat ngay