Phiếu trắc nghiệm Vật lí 10 chân trời Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Vật lí 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CUỐI KÌ 2 

ĐỀ SỐ 03:

Câu 1: Khi hai xe máy va chạm trực diện với nhau, điều nào sau đây đúng?

A. Xe có khối lượng lớn hơn chịu ít tác động hơn

B. Cả hai xe chịu lực tác động như nhau nhưng theo hướng ngược nhau

C. Xe chạy nhanh hơn chịu ít tác động hơn

D. Xe chạy chậm hơn bị đẩy lùi hoàn toàn

Câu 2: Lò xo trong các xe hơi giúp giảm xóc bằng cách nào?

A. Hấp thụ và phân tán năng lượng va chạm

B. Tạo ra nhiều lực hơn khi xe bị xóc

C. Giữ xe luôn ở một độ cao nhất định

D. Giúp xe nặng hơn để bám đường tốt hơn

Câu 3: Một vệ tinh quay quanh Trái Đất, động lượng của nó có bảo toàn không?

A. Có, vì không có ngoại lực tác dụng lên hệ

B. Không, vì có lực hấp dẫn tác dụng

C. Chỉ bảo toàn khi vệ tinh chuyển động thẳng đều

D. Không bảo toàn vì vận tốc không đổi nhưng hướng thay đổi

Câu 4: Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s theo hướng Đông. Động lượng của vật là:

A. 2 kgm/s

B. 4 kgm/s

C. 8 kgm/s

D. 16 kgm/s

Câu 5: Khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là bao nhiêu nếu chọn chiều dương là chiều giật lùi của súng.

A. 6 m/s.

B. 7 m/s.

C. 10 m/s.

D. 12 m/s.

Câu 6: Trong các quá trình chuyển động sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?

A. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại.

B. Vật được ném ngang.

C. Vật đang rơi tự do.

D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu 7: Chọn đáp án đúng. Va chạm đàn hồi

A. xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc sau va chạm.

B. là va chạm trong đó vật xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian va chạm, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

C. động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

D. tổng động lượng của hệ trước và chạm nhỏ hơn tổng động lượng của hệ sau va chạm.

Câu 8: Xét một cung tròn chắn bởi góc ở tâm bằng 1,8 rad. Bán kính đường tròn này bằng 2,4 cm. Chiều dài của cung tròn này và diện tích của hình quạt giới hạn bởi cung tròn có độ lớn lần lượt bằng:

A. 2,16 cm và 5,18 Tech12h.

B. 4,32 cm và 10,4 Tech12h.

C. 2,32 cm và 5,18 Tech12h.

D. 4,32 cm và 5,18 Tech12h.

Câu 9: Hai vật nhỏ có khối lượng khác nhau ban đầu ở trạng thái nghỉ. Sau đó, hai vật đồng thời chịu tác dụng của ngoại lực không đổi có độ lớn như nhau và bắt đầu chuyển động. Sau cùng một khoảng thời gian, điều nào sau đây là đúng?

A. Động năng của hai vật như nhau.

B. Vật có khối lượng lớn hơn có động năng lớn hơn.

C. Vật có khối lượng lớn hơn có động năng nhỏ hơn.

D. Không đủ dữ kiện để so sánh.

Câu 10: Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8  Tech12h).

A. 60 kg.m/s.

B. 61,5 kg.m/s.

C. 57,5 kg.m/s.

D. 58,8 kg.m/s.

Câu 11: Xét chuyển động của một con lắc đơn (hình vẽ) gồm một vật nặng, kích thước nhỏ được treo vào đầu của một sợi dây mảnh, không dãn, có khối lượng không đáng kể. Đầu còn lại của dây treo vào một điểm cố định. Trong quá trình chuyển động của vật nặng trong một mặt phẳng thẳng đứng, tại vị trí nào ta có thể xem chuyển động của vật có tính chất tương đương chuyển động tròn đều?

Tech12h

A. Vị trí 1.

B. Vị trí 2.

C. Vị trí 3.

D. Vị trí 4.

Câu 12: Hai điểm A, B nằm trên cùng bán kính của một vô lăng đang quay đều cách nhau 20 cm. Điểm A ở phía ngoài có vận tốc Tech12h = 0,6 m/s, còn điểm B có vận tốc Tech12h = 0,2 m/s. Tính vận tốc góc của vô lăng và khoảng cách từ điểm B đến trục quay. 

A. 2 (rad/s); 0,1 m.

B. 1 (rad/s); 0,2 m.

C. 3 (rad/s); 0,2 m.

D. 0,2 (rad/s); 3 m.

Câu 13: Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Sau khi chạm sàn bi nằm yên trên sàn.

A. 1 kg.m/s.

B. 2 kg.m/s.

C. 4 kg.m/s.

D. 5 kg.m/s.

Câu 14: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153 km. Chu kì của vệ tinh là 5.Tech12h s và bán kính của Trái Đất là R = 6400 km. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh?

A. 1035 N. 

B. 1500 N.

C. 2000 N.

D. 1600 N.

Câu 15: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm vứi một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc?

A. 2 m/s.

B. 1 m/s.

C. 3 m/s.

D. 4 m/s.

Câu 16: ........................................

........................................

........................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay