Đề kiểm tra giữa kì 2 khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi, đề kiểm tra giữa học kì 2 môn khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu gôm nhiều đề để giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi toán 6 cánh diều này giúp ích được cho thầy cô.

Một số tài liệu quan tâm khác


PHÒNG GD & ĐT ……..                                                           Chữ kí GT1: ...........................

                                       TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                       

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo

 

Họ và tên: …………………………………………………. Lớp:  ………………..

Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A.Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.

B.Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.

C.Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.

D.Lực kế là dụng cụ để đo lực.

Câu 2. Chọn cụm từ còn thiếu ở nhận định sau: “Chất tinh khiết có tính chất…”.

  1. vật lý và hoá học nhất định.
  2. vật lý nhất định, hoá học thay đổi.
  3. thay đổi.
  4. hoá học nhất định, vật lý thay đổi

Câu 3. Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?

  1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.
  2. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.
  3. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.
  4. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 4. Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Thực vật?

  1. Rêu tường       
  2. Dương xỉ           
  3. C. Tảo lục                   
  4. Rong đuôi chó

Câu 5.  Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?

  1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.
  2. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.
  3. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.
  4. D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 6. Trong số các tác hại sau đây, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A.Gây bệnh nấm da ở động vật.

B.Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.

C.Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

D.Gây bệnh viêm gan B ở người.

Câu 7. Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc giới Nguyên sinh vật?

  1. Nấm nhày       
  2. Trùng roi         
  3. Tảo lục           
  4. Phẩy khuẩn 

Câu 8. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?

  1. Nấm hương       
  2. Nấm men        
  3. Nấm cốc                   
  4. Nấm mốc 

Câu 9. Đâu không phải vai trò của thực vật:

  1. Góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxygen và carbon dioxide trong không khí
  2. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm nhiệt độ môi trường
  3. Làm ô nhiễm môi trường
  4. Thực vật góp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước

Câu 10. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào:

  1. Tốc độ chuyển động của vật
  2. Độ lớn của lực kéo hoặc lực đẩy
  3. Tính chất của bề mặt tiếp xúc giữa các vật
  4. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 11. Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì

A.Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục.

B.Mặt Trăng thay đổi độ sáng liên tục.

C.ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.

D.Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục.

Câu 12. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
  2. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
  3. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.
  4. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.

Câu 13. Khi cho bột gạo vào nước và khuấy đều, ta thu được

  1. nhũ tương.                           
  2. huyền phù.
  3. dung dịch.                           
  4. dung môi. 

Câu 14. Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có ích?

  1. Đế giày dép đi sau một thời gian bị mòn.
  2. Đi trên sàn nhà bị trượt ngã.
  3. Sau một thời gian đi, răng của xích xe đạp bị mòn.
  4. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà khó khăn. 

Câu 15. Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 4N. Điều này cho biết

  1. khối lượng của vật bằng 20g
  2. khối lượng của vật bằng 40g
  3. khối lượng của vật bằng 200g
  4. khối lượng của vật bằng 400g 

Câu 16. Biết rằng ở các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và B thu được kết quả như hình Dựa vào hình, em hãy dự đoán mực độ xói mòn của đất ở vùng A và B

  1. Đất ở vùng A mức độ xói mòn cao hơn
  2. Đất ở vùng B mức độ xói mòn cao hơn
  3. Cả hai vùng có độ xói mòn như nhau
  4. Không có đáp án chính xác

Câu 17.  Dựa vào tính chất nào có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp

  1. Tính chất vật lí.
  2. Tính chất hóa học.
  3. Tính chất sinh học.
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 18. Cho các thành phần sau:

  1. Tán lá
  2. Rễ cây
  3. Lớp thảm mục
  4. Thân cây

Thành phần nào có khả năng làm cản trở dòng chảy của nước mưa ?

  1. 1, 2, 3, 4.
  2. 1, 2, 3.
  3. 2, 3, 4.
  4. 1, 2, 4

Câu 19. Dưới đây là sơ đồ mô tả thiết bị chưng cất tinh dầu như tình dầu quế, tinh dầu sả, tinh  dầu khuynh diệp,...

Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì kết quả chiết xuất như thế nào?

  1. Không ảnh hưởng gì tới kết quả chiết xuất tinh dầu.
  2. Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước bay ra môi trường không khí, hiệu quả chiết xuất sẽ rất thấp
  3. Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước và ống dầu sả bay ra môi trường không khí, hiệu quả chiết xuất sẽ rất thấp.
  4. Nếu phần trước của bộ sinh hàn bị hở thì hơi nước và ống dầu sả bay ra môi trường không khí, tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng đến kết quả chiết xuất

Câu 20. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?

  1. Do ma sát giữa lốp xe mà mặt đường lớn
  2. Do cao su nóng lên
  3. Do ma sát giữa lốp xe và mặt đường lớn làm cho cao su nóng lên, mềm ra và dính vào mặt đường
  4. Do lực hút của mặt đường.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm)

Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra

Câu 2. (2,0 điểm)

Trình bày được 5 biện pháp phòng chống bệnh do nấm

Câu 3. (1,5 điểm)

Một đoàn tàu đang giảm tốc độ khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 15000N. Em có nhận xét gì về độ lớn của lực ma sát khi đó?

Câu 4. (1,5 điểm)

Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống

trái đất            cùng phía         mặt trăng

Khi mặt trăng ở (1) ............. với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía (2)........... cho nên chúng ta không nhìn thấy (3)...................... Đó là ngày không trăng

 

 

TRƯỜNG THCS ........  

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2021 – 2022)

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

- Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm.

1D

2A

3D

4C

5D

6D

7D

8B

9C

10C

11C

12D

13B

14B

15D

16B

17D

18A

19C

20C

PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

 

Câu 1

(1,0 điểm)

Một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra:

Ngủ màn, diệt ruồi, muỗi, côn trùng, bọ gậy

Chỉ sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh

Vệ sinh cá nhân sạch sẽ; vệ sinh môi trường sống và nơi công cộng

Tuyên truyền trong cộng đóng ý thức vệ sinh môi trường, ...

 

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

 

 

 

 

 

Câu 2

(2,0 điểm)

Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm:

+ Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh, nguồn bệnh, đặc biệt nơi môi trường ẩm mốc

+ Bảo hộ an toàn khi tiếp xúc với người bị nhiễm nấm hoặc khử trùng sau khi tiếp xúc với môi trường không an toàn với nấm mốc

+ Không dùng chung đồ với người bị bệnh nấm, hoặc với người khác. Quần áo sau khi mặc cần được giặt ngay, tránh treo trên giá sau đó vài ngày đưa ra mặc lại

+ Vệ sinh cơ thể đúng cách, đúng thời điểm, an toàn

+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

 

0.4 điểm

 

0.4 điểm

 

0.4 điểm

 

0.4 điểm

 

0.4 điểm

Câu 3

(1,5 điểm)

(1) cùng phía

(2) trái đất

(3) mặt trăng

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

 

Câu 4

(1,5 điểm)

Lực ma sát lớn hơn 15000N.

- Vì tàu đang giảm tốc nên lực kéo của đầu máy nhỏ hơn lực ma sát ngăn cản chuyển động.

- Nên lực ma sát lúc đó phải lớn hơn 15000N

0,75 điểm

 

0,75 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – MÔN KHTN

NĂM HỌC: 2021-2022

     

       CẤP  ĐỘ

 

 

Chủ đề

 

 

 

TÊN BÀI HỌC

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

TỔNG CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Phần sinh học ( 50%)

 

 

Đa dạng thế giới sống

 

Nguyên sinh vật

1 câu

1 câu

(1,0 đ)

1 câu

 

1 câu

 

 

 

4 câu

1.6 điểm

18 %

Nấm

 

1 câu

 

 

 

1 câu

 

1 câu

( 2,0 điểm)

 

1 câu

 

 

 

 

 

4 câu

2,6 điểm

26%

Thực vật

 

2 câu

 

 

 

 

 

 

 

1 câu

 

 

 

1 câu

 

 

 

4 câu

0.8 điểm

8%

 

Phần hóa học ( 25%)

Chủ đề 3. Chất tinh khiết- Hỗn hợp- Phương pháp tách các chất

Chất tinh khiết- Hỗn hợp

1 câu

 

1 câu

 

 

 

 

 

2 câu

0,4 điểm

4%

Phương pháp tách các chất

1 câu

 

 

 

 

 

1 câu

 

2 câu

0,4 điểm

4%

Chủ đề 5: Trái đất và bầu trời

Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng

 

1 câu

(1,5đ)

1 câu

 

 

 

 

 

2 câu

1,7 điểm

17 %

Phần vật lý

Chủ đề 9: Lực

Biến dạng của lò xo- Phép đo lực

1 câu

 

1 câu

 

 

1 câu

(1,5đ)

 

 

3 câu

1,9 điểm

19%

Lực ma sát

1 câu

 

1 câu

 

 

 

1 câu

 

3 câu

0,6 điểm

6%

Tổng số câu: 24

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ:  100%

10 câu

4,1 điểm

41%

7 câu

3.2 điểm

32%

4 câu

2,1 điểm

21%

3 câu

0.6 điểm

6%

 

            

Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Chat hỗ trợ
Chat ngay