Đề kiểm tra giữa kì 2 sinh học 6 cánh diều

Ma trận đề thi, đề kiểm tra giữa học kì 2 môn sinh học 6 cánh diều. Cấu trúc của đề thi gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu gôm nhiều đề để giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi toán 6 cánh diều này giúp ích được cho thầy cô.

Một số tài liệu quan tâm khác


 PHÒNG GD & ĐT ……..                          Chữ kí GT1: .....................

TRƯNG THCS……..                                 Chữ kí GT2: ..................               

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Sinh học               Lớp: 6

 

Họ và tên: …………………………………… Lớp:  ………………..

Số báo danh: ………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

  1. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
  2. Có màu sắc rất sặc sỡ
  3. Thường sống quanh các gốc cây
  4. Có kích thước rất lớn

Câu 2. Thực phẩm chức năng từ nấm linh chi có tác dụng:

  1. trang trí nhà cửa
  2. chế biến thực phẩm phổ biến
  3. sáng mắt, an thần, cải thiện sức khỏe, phục hồi sau bệnh
  4. cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 3 Vườn Quốc gia nào dưới đây nằm ở miền Nam của nước ta

  1. Tam Đảo
  2. Ba Vì
  3. Cát Tiên
  4. Cúc Phương
  5. Làm tăng nhiệt độ, tăng tốc độ gió, giảm lượng mưa.

Câu 4. Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta ?

  1. Tam thất
  2. Bạch đàn
  3. Xà cừ
  4. Trầu không

Câu 5. Đâu là nguyên nhân quá trình hình thành nước ngầm trong các rừng cây? đã

  1. Trời mưa nhiều, lượng nước mưa dư thừa
  2. Rễ và gốc cây cản, giữ nước khi trời mưa
  3. Hơi nước nhiều, độ ẩm không khí cao.
  4. Không có sự tiêu thụ nước mưa từ con người

Câu 6. Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây?

  1. Đinh lăng
  2. Xương rồng
  3. Ngũ gia bì
  4. Ruốc cá

Câu 7. Những loài tảo nào dưới đây sống ở nước ngọt?

  1. Tảo xoắn, tảo đỏ, tảo lục
  2. Rong mơ, rau câu, tảo sừng hươu
  3. Chỉ duy nhất tảo sừng hươu
  4. Chỉ duy nhất rong mơ

Câu 8. Cây rau mồng tơi sau khi chết đi được dùng làm :

  1. thuốc.
  2. thức ăn cho con người.
  3. hồ dán..
  4. phân bón.
  1. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Em hãy nêu vai trò của thực vật:

  1. Trong tự nhiên?
  2. Trong việc điều hòa lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí?

Câu 2. (3,0 điểm) Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?

Câu 3. (1,5 điểm) Nhận xét đặc điểm chung của Dương xỉ, làm thế nào để nhận biết một cây thuộc Dương xỉ ?

 


TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2021 – 2022)

MÔN ...............LỚP ........

  1. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

- Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

B

C

C

A

B

D

A

D

  1. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

 

Câu 1

(1,5đ)

a.Vai trò của thực vật trong tự nhiên là

+ Thực vật là thức ăn cho nhiều loài động vật trong tự nhiên. Nếu không có thực vật, các mắt xích thức ăn phía sau không thể tồn tại.

+ Thực vật có khả năng quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ từ những dạng đơn giản như carbon dioxide, nước trong điều kiện có năng lượng ánh sáng mặt trời

 

0,5đ

 

 

 

0,5đ

b. Vai trò của thực vật trong việc điều hòa lượng khí cabonic và oxi trong không khí

+ Thực vật sử dụng khí CO2 để quang hợp tạo ra O2 → giảm lượng khí cacbonic và tăng lượng khí ôxi.

 

 

0,5đ

 

Câu 2

(3,0đ)

+ Giống nhau: 

- Có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

- Có khả năng sinh sản hữu tính

+ Khác nhau:

Nấm

Tảo

Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

Sống trong môi trường nước.

Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

Sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

Sống tự dưỡng

Sinh sản hữu tính: thường là qua bào tử

Sinh sản hữu tính: tiếp hợp

 

0,25đ

 

0,25đ

 

0,25đ

 

0,25đ

 

 

 

 

0,5đ

 

 

 

  0,5đ

 

  0,5đ

 

 

 0,5đ

 

 

 

Câu 3

(1,5đ)

– Đặc điểm chung của Dương xỉ

Là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh

– Để nhận biết một cây thuộc Dương xỉ cần dựa vào những đặc điểm chỉ có ở Dương xỉ như :

+ Lá non cuộn tròn ở đầu.

+ Mặt dưới lá già có các đốm nhỏ màu xanh hoặc nâu đó là các túi bào tử.

+ Có thân rễ hoặc thân cột.

+ Không bao giờ có hoa, quả.

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Lưu ý :

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC

NĂM HỌC: 2021-2022

     

            CẤP  ĐỘ

 

 

Tên chủ đề

 

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

   

 

 VẬN DỤNG CAO

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

Đa dạng nấm

 

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 4,0

Tỉ lệ: 40%

Đặc điểm của nấm độc

 

 

So sánh sự giống và khác nhau giữa nấm và tảo

Tác dụng thực phẩm chức năng từ nấm linh chi

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:..%

 Số câu: 1

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:..%

Đa dạng thực vật

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

 

 

 

Thực vật quý hiếm ở nước ta

 

 

Đặc điểm chung và nhận biết một cây thuộc Dương xỉ

Vườn Quốc gia ở phía Nam

 

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên

 

 

 

 

 

Số câu: 3

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ: 25%

 

Nguyên nhân hình thành nước ngầm

Vai trò của thực vật trong tự nhiên và điều hòa trong không khí

 

 

 

 

Cách diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 1

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

 Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Phân chia các nhóm thực vật

 

Số câu: 2

Số điểm: 1,0đ

Tỉ lệ: 10%

 

 

Loài tảo sống ở nước ngọt

 

Công dụng cây rau mùng tơi

 

 

 

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

 

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu: 1

Số điểm: 0,5đ

Tỉ lệ: 5%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Số câu:

Sốđiểm:

Tỉ lệ:..%

Tổng số câu: 11

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

3 câu

2,5 điểm

25%

3 câu

4,0 điểm

40%

3 câu

2,5 điểm

25%

2 câu

  1,0 điểm

10%


Tài liệu liên quan

Tài liệu khác môn Khoa học tự nhiên 6

Chat hỗ trợ
Chat ngay