Đề thi cuối kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều Cuối kì 1 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 1 môn Lịch sử Địa lí 4 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG TIỂU HỌC…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (0,5 điểm). Địa hình vùng Đồng bằng Bắc Bộ được đánh giá là?
A. Nhiều núi cao.
B. Sông có nhiều ghênh đá.
C. Nhiều hoang mạc.
D. Khá bằng phẳng.
Câu 2 (0,5 điểm). Vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình?
A. Hình tròn.
B. Hình thang.
C. Tam giác.
D. Hình vuông.
Câu 3 (0,5 điểm). Dân cư vùng Đồng bằng Bắc Bộ tập trung ở đâu?
A. Vùng ngoại ô.
B. Vùng núi cao.
C. Vùng sườn đồi.
D. Vùng trung tâm.
Câu 4 (0,5 điểm). Đâu không phải là tên gọi khác của sông Hồng?
A. Sông Cái.
B. Sông Đáy.
C. Sông Thao.
D. Song Nhị Hà.
Câu 5 (0,5 điểm). Hà Nội nằm ở vùng trung tâm nào?
A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Vùng Bắc Trung Bộ.
C. Vùng đồng bằng Bắc bộ.
D. Vùng Đông Nam Bộ.
Câu 6 (0,5 điểm). Các tấm bia ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám được đặt trên lưng của con vật nào.
A. Con cá.
B. Con chim.
C. Con rùa.
D. Con cóc.
Câu 7 (0,5 điểm). Hình ảnh nào được coi biểu tượng của thủ đô Hà Nội là?
A. Tháp Rùa – Hồ Gươm.
B. Cột cờ Hà Nội.
C. Khuê Văn Các.
D. Chùa Một Cột.
Câu 8 (0,5 điểm). Bốn ngôi đền tứ trấn được dựng nhằm mục đích gì?
A. Thờ các vị danh nhân lịch sử.
B. Thờ các vị Nho học.
C. Thờ các vị hiền triết.
D. Thờ các vị thần linh.
Câu 9 (0,5 điểm). Văn minh sông Hồng còn được gọi là?
A. Văn minh đồ đá.
B. Văn minh Lưỡng Hà.
C. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
D. Văn minh hiện đại.
Câu 10 (0,5 điểm). Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của Đồng bằng Bắc Bộ là?
A. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
B. Khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.
C. Nạn cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng.
D. Bão lũ, trượt lở đất, hạn hán diễn ra thường xuyên
Câu 11 (0,5 điểm). Trang phục của người Việt cổ là?
A. Nam đóng khổ, mình trần; Nữ mặc váy, áo yếm.
B. Nam đóng khổ, mình trần, nữa mặc áo tứ thân.
C. Nam mặc áo giao lĩnh, nữ mặc áo trực lĩnh.
D. Nam mặc áo giao lĩnh, nữ mặc áo tứ thân buộc vạt.
...........................................
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày vị trí địa lí của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 2 (1,0 điểm) Em hãy mô tả kiến trúc và chức năng của Văn Miếu.
BÀI LÀM
….………………………………………………………………………………………….
….………………………………………………………………………………………….
….………………………………………………………………………………………….
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CÁNH DIỀU
Chủ đề/ Bài học | Mức độ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||
Mức 1 Nhận biết | Mức 2 Kết nối | Mức 3 Vận dụng | |||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ | |||||||||
Bài 6. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ | 2 | 1 | 1 | 0 | 0 | 0 | 3 | 1 | 3,5 |
Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 3 | 0 | 1,5 |
Bài 8. Sông Hồng và văn minh sông Hồng. | 2 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 3 | 0 | 1,5 |
Bài 9. Thăng Long – Hà Nội | 2 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 3 | 0 | 1,5 |
Bài 10. Văn Miếu – Quốc Tử Giám | 1 | 0 | 0 | 1 | 1 | 0 | 2 | 1 | 2 |
Tổng số câu TN/TL | 8 | 1 | 4 | 1 | 2 | 0 | 14 | 2 | 10,0 |
Điểm số | 4,0 | 2,0 | 2,0 | 1,0 | 1,0 | 0 | 7,0 | 3,0 | 10,0 |
Tổng số điểm | 6,0 60% | 3,0 30% | 1,0 10% | 10,0 100% | 10,0 100% |
TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ | ||||||
Bài 6. Thiên nhiên vùng Đồng bằng Bắc Bộ | Nhận biết | Xác định được vị trí địa lí của vùng Đồng bằng Bắc Bộ. | 2 | 1 | C1, C2 | C1 (TL) |
Kết nối | Nêu được những đặc điểm thiên nhiên của vùng Đồng bằng Bắc bộ. | 1 | C10 | |||
Bài 7. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ | Nhận biết | Kể tên được một số dân tộc ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. | 1 | C3 | ||
Kết nối | - Nhận xét sự phân bố dân cư ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. - Mô tả được một số nét văn hoá ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc Bộ. | 1 | C12 | |||
Vận dụng | Mô tả được một số hoạt động sản xuất truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. | 1 | C14 | |||
Bài 8. Sông Hồng và văn minh sông Hồng | Nhận biết | Trình bày được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng. | 2 | C4, C9 | ||
Kết nối | Mô tả được một số nét cơ bản về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. | 1 | C11 | |||
Bài 9. Thăng Long – Hà Nội | Nhận biết | - Xác định được vị trí địa lí của Thăng Long - Hà Nội. - Nêu được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long. - Nêu được một số tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội. | 2 | C5, C8 | ||
Kết nối | - Trình bày được một số nét chính về lịch sử Thăng Long - Hà Nội. - Nêu được Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng của Việt Nam. | 1 | C13 | |||
Bài 10. Văn Miếu – Quốc Tử Giám | Nhận biết | Xác định được một số công trình tiêu biểu của di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. | 1 | C6 | ||
Kết nối | Mô tả được kiến trúc và chức năng của một trong các công trình Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia Tiến sĩ. | 1 | C2 (TL) | |||
Vận dụng | - Bày tỏ được cảm nghĩ về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam. - Đề xuất một số biện pháp để giữ gìn các di tích lịch sử. | 1 | C7 |