Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều giữa kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 giữa kì 1 môn LS&ĐL 4 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều

 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất gọi là:

A. Lược đồ.

B. Bản đồ.

C. Sơ đồ.

D. Biểu đồ.

Câu 2 (0,5 điểm). Hoạt động chính của lễ hội Lồng Tồng là:

  1. Nghi lễ xuống đồng.
  2. Nghi lễ thượng đồng.
  3. Thi cấy lúa.
  4. Thi cày ruộng.

Câu 3 (0,5 điểm). Phát biểu không phải đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn là:

  1. Là dãy núi đồ sộ nhất nước ta.
  2. Có đỉnh Phan-xi-păng cao 4143m – nóc nhà Đông Dương.
  3. Có các dãy núi nhỏ nằm san sát, tạo nên địa hình hiểm trở.
  4. có độ dài khoảng 180km.

Câu 4 (0,5 điểm). Một số điểm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tuyết vào mùa đông là:

  1. Mộc Châu, Mẫu Sơn.
  2. Sapa, Mộc Châu.
  3. Sapa, Mẫu Sơn.
  4. Bảo Hà, Sapa.

Câu 5 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về câu chuyện danh nhân ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào?

  1. Tên danh nhân, những đóng góp của danh nhân, bài học em rút ra.
  2. Tên danh nhân, tiểu sử danh nhân, cảm nhận của em về danh nhân.
  3. Tên danh nhân, câu chuyện về danh nhân, bài học em rút ra từ câu chuyện.
  4. Tên danh nhân, sự nổi tiếng và tần ảnh hưởng của danh nhân đó.

Câu 6 (0,5 điểm). Chọn ý không đúng khi nói về ruộng bậc thang vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

  1. Được tạo nên từ các sườn đồi núi có khe nước, ít sỏi đá.
  2. Ở mỗi bậc ruộng có bờ để giữ nước, chặn đất khỏi xói mòn.
  3. Được hình thành trên các sườn đồi thoải và thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng.
  4. Thể hiện cách sử dụng đất hợp lí của người dân vùng núi.

Câu 7 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây có nội dung nào?

A. Quặng sắt

B. Than chì

C. Thiếc

D. A-pa-tít

Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là đặc điểm của lễ hội Xương Giang?

  1. Được tổ chức hằng năm ở thành phố Bắc Giang.
  2. Để kỉ niệm chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
  3. Lễ hội được tổ chức ở nhiều địa điểm.
  4. Sau khi dâng hương, mọi người tụ tập chơi các trò chơi dân gian tại thành Xương Giang.

Câu 9 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về lễ hội đặc trưng của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì?

  1. Tên lễ hội, thời gian, địa điểm tổ chức, các hoạt động chính, mục đích tổ chức và cảm nhận của em.
  2. Tên lễ hội, thời gian, địa điểm tổ chức, sự nổi tiếng của lễ hội , mục đích tổ chức và cảm nhận của em.
  3. Tên lễ hội, thời gian tổ chức, trang phục lễ hội, mục đích tổ chức và cảm nhận của em.
  4. Tên lễ hội, địa điểm tổ chức, ý nghĩa lễ hội, sự thu hút khách tham gia và cảm nhận của em.

Câu 10 (0,5 điểm). Người dân vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chọn những sườn núi và đồi như thế nào để làm ruộng bậc thang?

  1. Có bề mặt nhẵn nhụi, ít sỏi đá.
  2. Có khe nước, bề mặt bằng phẳng.
  3. Có khe nước, ít sỏi đá.
  4. Có bề mặt tương đối bằng phẳng, có vách để giữ nước.

Câu 11 (0,5 điểm). Ngày giỗ Tổ Hùng Vương năm được tổ chức vào ngày:

  1. 10/3 (âm lịch).
  2. 10/3 (dương lịch).
  3. 3/10 (âm lịch).
  4. 3/10 (dương lịch).

Câu 12 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì?

  1. Cờ tướng.
  2. Cờ vua.
  3. Cờ người
  4. Cờ vây.

Câu 13 (0,5 điểm). Đâu không phải là địa điểm lễ rước kiệu đi qua?

  1. Đền Giếng.
  2. Núi Nghĩa Lĩnh.
  3. Đền Hạ.
  4. Cổng Đền.

Câu 14 (0,5 điểm). Tâm của các vòng xòe Thái thường là:

  1. Một vật bất kì.
  2. Người chỉ huy.
  3. Cột cờ
  4. Hũ rượu cần/ đống lửa.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Nêu đặc điểm vị trí địa lí vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

 Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” thể hiện nội dung gì?

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………….       ……………………………………………………………………………………………..  ……………………………………………………………………………………………..


 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

 

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

MỞ ĐẦU

Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

1

1

0

0,5

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM

(TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)

2

2

0

1,0

CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Bài 3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

1

1

2

1

3,0

Bài 4. Dân cư và hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

3

2

2

7

0

3,5

Bài 5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

1

1

1

2

1

2,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

 

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

MỞ ĐẦU

1

0

1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Nhận biết

Nhận biết được bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất.

1

C1

Kết nối

Vận dụng

ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

2

0

2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)

Nhận biết

- Nhận biết được câu hỏi có thể đặt ra khi tìm hiểu về câu chuyện danh nhân ở địa phương em.

- Nhận biết được nội dung có thể kể về lễ hội tiêu biểu của địa phương em.

2

C5

C9

Kết nối

Vận dụng

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

11

2

3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được đặc một số địa điểm có tuyết vào mùa đông vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Nêu đặc điểm vị trí địa lí vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

1

C4

C1

Kết nối

Nêu được ý không phải đặc của dãy Hoàng Liên Sơn.

1

C3

Vận dụng

4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được hoạt động chính của lễ hội Lồng Tồng là nghi lễ xuống đồng.

- Nhận biết được cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Nhận biết tâm của các vòng xòe Thái thường là hũ rượu cần hoặc đống lửa.

3

C2

C10

C14

Kết nối

- Chọn được ý không đúng khi nói về ruộng bậc thang vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Nêu được câu không phải là đặc điểm của lễ hội Xương Giang.

2

C6

C8

Vận dụng

- Nêu được nội dung ảnh minh họa.

- Mô tả được nội dung hình ảnh minh họa.

2

C7

C12

5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Nhận biết

Nhận biết được ngày 10/3 (âm lịch) được chọn làm ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

1

C11

Kết nối

- Nêu được địa điểm lễ rước kiệu không đi qua. 

- Nêu được ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”.

1

1

C13

C2

Vận dụng

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử và địa lí 4 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay