Đề thi giữa kì 1 lịch sử và địa lí 4 cánh diều (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử và Địa lí 4 cánh diều giữa kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 giữa kì 1 môn LS&ĐL 4 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án lịch sử và địa lí 4 cánh diều

 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

     TRƯNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Hình vẽ thể hiện trực quan mối quan hệ về số liệu của các đối tượng gọi là:

A. Sơ đồ.

B. Biểu đồ.

C. Lược đồ.

D. Bảng biểu.

Câu 2 (0,5 điểm). Lễ hội Xuống đồng của các dân tộc Nùng, Tày,...còn được gọi là:

  1. Lễ hội Lồng Tồng.
  2. Lễ hội Gầu Tào.
  3. Lễ hội mùa Xuân.
  4. Lễ hội hoa Mơ.

Câu 3 (0,5 điểm). Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

  1. Nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
  2. Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng.
  3. Tổ chức khai thác rừng làm nơi định canh, định cư cho người dân.
  4. Tập huấn kĩ năng phòng chống thiên tai cho người dân.

Câu 4 (0,5 điểm). Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình:

  1. Chủ yếu là núi cao, sườn dốc đứng.
  2. Bằng phẳng, chủ yếu là các cao nguyên.
  3. Có nhiều dạng địa hình khác nhau: núi, đồi, cao nguyên, trung du...
  4. Bao gồm các dãy núi cao, xen kẽ là các đồng bằng lớn.

Câu 5 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào?

  1. Tên địa phương, địa hình, sông hồ, khí hậu, các yếu tố tự nhiên khác.
  2. Tên địa phương, đặc điểm địa mạo, nguồn nước, khí hậu.
  3. Tên địa phương, địa hình, thời tiết, các yếu tố tự nhiên khác.
  4. Tên địa phương, đặc điểm địa mạo, sông hồ, thời tiết.

Câu 6 (0,5 điểm). Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

  1. Có nhiều dân tộc cùng sinh sống như: Kinh, Mông, Dao, Tày, Thái, Mường, Nùng,…
  2. Người dân có cùng một ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày.
  3. Người dân cùng nhau xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa.
  4. Ở vùng núi cao dân cư thưa thớt hơn các vùng thấp và đô thị.

Câu 7 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây nói về dân tộc nào ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Tày.

B. Thái.

C. Mông.

D. Nùng.

Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao?

  1. Mua bán, trao đổi hàng hóa.
  2. Gặp gỡ bạn bè, giao duyên.
  3. Là nơi lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc về ẩm thực, trang phục...
  4. Chợ mở mỗi ngày để người dân thuận tiện trong việc mua bán hàng hóa.

Câu 9 (0,5 điểm). Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì?

  1. Nét đặc trưng về ẩm thực, kiến trúc nhà ở, lễ hội, trang phục, phong tục, tập quán.
  2. Nét đặc trưng về ẩm thực, đặc trưng về tính cách con người, lễ hội, trang phục, phong tục, tập quán.
  3. Nét đặc trưng về nhà ở, lễ hội, di sản nghệ thuật, nếp sống.
  4. Nét đặc trưng về ẩm thực, ngoại hình con người, trang phục, món ăn.

Câu 10 (0,5 điểm). Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để:

  1. Nuôi trồng hải sản.
  2. Xây dựng nhiệt điện.
  3. Xây dựng thủy điện.
  4. Khai thác cát.

Câu 11 (0,5 điểm). Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc:

  1. Thành phố Việt Trì.
  2. Huyện Lâm Thao.
  3. Thị xã Phú Thọ.
  4. Huyện Phù Ninh.

Câu 12 (0,5 điểm). Hình ảnh dưới đây mô tả nội dung gì?

  1. Thi cấy trong lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày.
  2. Thi cấy trong lễ hội Tịch Điền của dân tộc Kinh.
  3. Thi cấy trong lễ hội mùa Xuân của dân tộc Nùng.
  4. Thi cấy trong lễ hội Lúa mới của dân tộc Dao.

Câu 13 (0,5 điểm). Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương?

  1. Đóng ấn.
  2. Rước kiệu.
  3. Đọc văn tế.
  4. Dâng hương.

Câu 14 (0,5 điểm). Loại hình múa hát truyền thống của người Thái ở vùng núi phía Bắc là:

  1. Múa rối.
  2. Múa ô.
  3. Múa Khmer.
  4. Múa xòe.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Nêu hiểu biết về một số cách khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

 Câu 2 (1,0 điểm). Trình bày các hoạt động được tổ chức ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………….       ……………………………………………………………………………………………..  ……………………………………………………………………………………………..

 

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

 

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

MỞ ĐẦU

Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

1

1

0

0,5

CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM

(TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

Bài 2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)

2

2

0

1,0

CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Bài 3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

1

1

2

0

1,0

Bài 4. Dân cư và hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

3

1

2

2

7

1

5,5

Bài 5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

1

1

1

2

1

2,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

 

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

MỞ ĐẦU

1

0

1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí

Nhận biết

Nhận biết được bảng số liệu là tập hợp các số liệu của đối tượng được sắp xếp một cách khoa học theo thời gian, không gian.

1

C1

Kết nối

Vận dụng

ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG)

2

0

2. Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)

Nhận biết

- Nhận biết được câu hỏi có thể đặt ra khi tìm hiểu về sông, hồ ở địa phương em.

- Nhận biết được nội dung có thể viết khi kể lại câu chuyện về một trong những danh nhân của địa phương em.

2

C5

C9

Kết nối

Vận dụng

TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

11

2

3. Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

Nhận biết được đặc điểm địa hình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C4

Kết nối

Nêu được biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

1

C3

Vận dụng

4. Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được Lồng Tồng là nghi lễ nông nghiệp cổ xưa của dân tộc Tày, Nùng, thường bắt đầu vào những ngày đầu của năm mới.

- Nhận biết được cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Nhận biết được loại hình múa hát dân gian ở vùng núi phía Bắc.

- Nêu được một số cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

3

1

C2

C10

C14

C1

Kết nối

Chọn được ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Nêu được câu không thể hiện một trong những mục đích của những người đến chợ phiên vùng cao.

2

C6

C8

Vận dụng

- Kể được tên dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có trong hình ảnh minh họa.

- Mô tả được nội dung hình ảnh minh họa.

2

C7

C12

5. Đền Hùng và lễ giỗ Tổ Hùng Vương

Nhận biết

Nhận biết được ngày tổ chức lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

1

C11

Kết nối

- Nêu được truyền thuyết không kể với thời kì Hùng Vương.

- Nêu được ý nghĩa của việc hằng năm nhân dân Việt Nam tổ chức lễ giỗ Tổ Hùng Vương.

1

1

C13

C2

Vận dụng

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử và địa lí 4 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay