Đề thi cuối kì 2 hoá học 10 kết nối tri thức (Đề số 11)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoá học 10 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 11. Cấu trúc đề thi số 11 học kì 2 môn Hoá học 10 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về số oxi hóa?
A. Số oxi hóa là điện tích quy ước của nguyên tử trong phân tử khi coi tất cả các electron liên kết đều chuyển hoàn toàn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
B. Số oxi hóa được biết ở dạng số đại số, số viết trước, dấu viết sau.
C. Số oxi hóa thường được dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử.
D. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là +1.
Câu 2. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong là
A. -2. B. 0. C. +4. D. +6.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất ban đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian: giây (s), phút (min), giờ (h), ngày (day),…
B. Khi phản ứng hóa học xảy ra, lượng chất đầu tăng dần theo thời gian, trong khi lượng chất sản phẩm giảm dần theo thời gian.
C. Lượng chất có thể được biểu diễn bằng số mol, nồng độ mol khối lượng, hoặc thể tích.
D. Các phản ứng khác nhau xảy ra với tốc độ khác nhau có phản ứng xảy ra nhanh có phản ứng xảy ra chậm.
Câu 4. Năng lượng hoạt hóa là gì?
A. Là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúng gây ra phản ứng hóa học.
B. Là năng lượng hút electron của hạt nhân khi tạo thành liên kết hóa học.
C. Là năng lượng cần thiết để tách ra khỏi trạng thái cơ bản.
D. Là năng lượng tối thiểu cần để phá vỡ các liên kết ở các phân tử.
Câu 5. Cách nào sau đây không làm tăng diện tích bề mặt của chất rắn?
A. Đập nhỏ hạt.
B. Nghiền nhỏ hạt.
C. Tạo nhiều đường rãnh, lỗ.
D. Hòa tan chất rắn trong acid.
Câu 6. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào xảy ra nhanh?
A. Trung hòa acid – base.
B. Sắt bị gỉ.
C. Tinh bột lên men rượu.
D. Thức ăn bị ôi thiu.
Câu 7. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
A. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt.
D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.
Câu 8. Kí hiệu của nhiệt tạo thành chuẩn là?
A. . B.
.
C. . D.
.
Câu 9. Biến thiên enthalpy của các phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Số lượng chất xúc tác.
B. Trạng thái hóa học của các chất.
C. Số lượng chất tham gia.
D. Điều kiện xảy ra phản ứng và trạng thái vật lí của các chất.
Câu 10. Nhóm halogen gồm các nguyên tố thuộc nhóm nào?
A. V A. B. VI A. C. VII A. D. VIII A.
Câu 11. Liên kết trong phân tử hydrogen halide (HX) là
A. liên kết ion.
B. liên kết cho - nhận.
C. liên kết cộng hóa trị phân cực.
D. liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 12. Muối ăn được sản xuất bằng phương pháp nào?
A. Phương pháp kết tinh.
B. Phương pháp chiết.
C. Phương pháp dùng nam châm.
D. Phương pháp lọc.
Câu 13. HF lỏng có nhiệt độ sôi cao bất thường do
A. phân tử HF phân cực mạnh, có khả năng tạo liên kết hydrogen.
B. phân tử HF phân cực yếu, có khả năng tạo liên kết hydrogen.
C. phân tử HF phân cực mạnh, có khả năng tạo liên kết kim loại.
D. phân tử HF phân cực yếu, có khả năng tạo liên kết kim loại.
Câu 14. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaF 0,1M và NaCl 0,2M. Khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 5,74 gam. B. 6,69 gam. C. 8,28 gam. D. 13,38 gam.
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một bạn làm bản tóm tắt lí thuyết về tốc độ phản ứng như sau:
Đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng trong một khoảng thời gian được gọi là tốc độ trung bình của phản ứng.
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào thể tích.
Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Áp suất của các chất phản ứng ở thể khí càng lớn, tốc độ phản ứng càng chậm.
Câu 2. Cho phản ứng:
xZnS(s) + yO2(g) tZnO(s) + 2SO2(g)
= -285,66 kJ.
Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.
Nhiệt tạo thành chuẩn của O2(g) là 0 kJ/mol.
vẫn giữ nguyên khi đảo chiều phản ứng.
Khi lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng, giá trị
thu được là -856,98 kJ.
Câu 3. Một học sinh đưa ra các kết luận sau về đơn chất nhóm halogen:
Các nguyên tố halogen tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất.
Sục khí chlorine vào dung dịch sodium bromide, dung dịch không màu chuyển sang màu nâu đỏ.
Thêm từ từ nước Cl2 vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột, thấy dung dịch xuất hiện màu xanh tím.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen bị ảnh hưởng bởi liên kết hydrogen giữa các phân tử.
...........................................
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho phản ứng
aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng bao nhiêu?
Câu 2. Tính biến thiên enthalpy chuẩn (kJ) của phản ứng:
C3H6(g) + H2(g) → C3H8(g).
Biết Eb (H-H) = 436 kJ/mol, Eb (C-H) = 418 kJ/mol, Eb (C-C) = 346 kJ/mol, Eb (C=C) = 612 kJ/mol.
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 86,7 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y. Sục khí Cl2 dư vào Y, sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 40,95 gam muối khan. Xác định khối lượng của NaCl (g) có trong X.
Câu 4. Cho các phương trình nhiệt hóa học:
(1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) = +176,0 kJ.
(2) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g) = -137,0 kJ.
(3) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) = -851,5 kJ.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tỏa nhiệt là?
...........................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)
MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
...........................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
1. Nhận thức hóa học | 11 | 3 | 2 | 1 | 1 | 1 | |||
2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học | 1 | 3 | |||||||
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 1 | 4 | 2 | 5 | 3 | 1 | ||
TỔNG | 13 | 1 | 4 | 3 | 7 | 6 | 4 | 2 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)
MÔN: HÓA HỌC 10 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức hóa học | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ | 2 | 0 | 1 | |||||||
Bài 15. Phản ứng oxi hóa – khử | Nhận biết | Ý không đúng về số oxi hóa. | Xác định số oxi hóa. | 2 | C1; C2 | |||||
Thông hiểu | Tính hệ số cân bằng theo yêu cầu. | 1 | C1 | |||||||
CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC | 6 | 4 | 2 | |||||||
Bài 17. Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học | Nhận biết | - Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt. - Kí hiệu nhiệt tạo thành chuẩn. - Yếu tố ảnh hưởng đến biến thiên enthalpy. - Sự trao đổi nhiệt của phản ứng hóa học và môi trường. - Xác định loại phản ứng. | 4 | 1 | C7; C8; C9; C16 | C2a | ||||
Thông hiểu | Xác định phản ứng tỏa nhiệt. | Xác định nhiệt tạo thành chuẩn của đơn chất. | - Xác định phản ứng thu nhiệt. - Sự thay đổi của - Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng. | 1 | 2 | 2 | C17 | C2b; C2c | C2; C4 | |
Vận dụng | - Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn. - Xác định | 1 | 1 | C18 | C2d | |||||
CHƯƠNG 6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG | 4 | 4 | 1 | |||||||
Bài 19. Tốc độ phản ứng | Nhận biết | - Phát biểu không đúng về tốc độ phản ứng. - Khái niệm năng lượng hoạt hóa. - Biện pháp không làm tăng diện tích bề mặt. - Ý nghĩa của tốc độ trung bình. | 3 | 1 | C3; C4; C5 | C1a | ||||
Thông hiểu | - Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. - Cách xác định tốc độ phản ứng. | - Xác định giá trị của tốc độ trung bình. | 2 | 1 | C1b; C1c | C6 | ||||
Vận dụng | - Xác định phản ứng có tốc độ xảy ra nhanh. - Ảnh hướng của áp suất đối với tốc độ phản ứng. | 1 | 1 | C6 | C1d | |||||
CHƯƠNG 7. NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN | 6 | 8 | 2 | |||||||
Bài 21. Nhóm halogen | Nhận biết | - Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Trạng thái tồn tại của nguyên tố nhóm halogen. | 1 | 1 | C10 | C3a | ||||
Thông hiểu | Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. | 2 | C3b; C3c | |||||||
Vận dụng | - Xác định số oxi hóa trong hợp chất. - Yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của đơn chất halogen. - Xác định khối lượng muối halide. | 1 | 1 | 1 | C15 | C3d | C3 | |||
Bài 22. Hydrogen halide. Muối halide | Nhận biết | - Xác định loại liên kết trong HX. - Phương pháp sản xuất muối ăn. | Lí do HF có nhiệt độ sôi cao bất thường. | 3 | C11; C12; C13 | |||||
Thông hiểu | Xác định số chất khí trong phản ứng. | 1 | C4b | |||||||
Vận dụng | - Xác định chỉ số chân của anion halide trong muối. - Số phản ứng xảy ra | - Xác định công thức muối halide. - C% của muối. | 1 | 3 | 1 | C14 | C4a; C4c; C4d | C5 |