Đề thi cuối kì 2 KHTN 6 Vật lí Cánh diều (Đề số 7)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) cánh diều Cuối kì 2 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 học kì 2 môn KHTN 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

VẬT LÍ 6 – CÁNH DIỀU 

NĂM HỌC: 2024 – 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa.

B. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ.

C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.

D. Lực của gió tác dụng lên cánh diều.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lực ma sát vừa là lực tiếp xúc vừa là lực không tiếp xúc.

B. Lực ma sát chỉ có tác dụng cản trở chuyển động.

C. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

D. Thùng hàng nằm yên do có lực ma sát nghỉ tác dụng lên nó.

Câu 3: Trong các vật sau đây, vật nào không cần năng lượng điện khi hoạt động?

A. Quạt trần.

B. Lò vi sóng.

C. Bếp than.

D. Bếp điện từ.

Câu 4: Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa thành

A. năng lượng hóa học.

B. năng lượng nhiệt.

C. năng lượng ánh sáng.

D. năng lượng âm thanh.

Câu 5. Tại tỉnh Ninh Thuận, người ta sử dụng các tuabin gió hoạt động để sản xuất điện. Năng lượng cung cấp cho tuabin gió là

A. năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời.

B. năng lượng của gió.

C. năng lượng của sóng biển.

D. năng lượng của dòng nước.

Câu 6: Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất. Em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng về thời gian quay hết một vòng xung quanh trục của Trái Đất? Thời gian Trái Đất quay hết một vòng quanh trục là

A. một tháng.

B. một năm.

C. một tuần.

D. một ngày đêm.

Câu 7: Từ Trái Đất, ta thấy hình dạng Mặt Trăng có lúc tròn, lúc khuyết, vì

A. Mặt Trăng không có dạng hình cầu. 

B. Mặt Trăng bị Mặt Trời che khuất.

C. Mặt Trăng tự quay quanh trục của nó.

D. phần Mặt Trăng quan sát được thay đổi hằng ngày. 

........................................…

 

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (3,0 điểm) Sử dụng dây mềm, băng dính và viên bi nhỏ để tạo ra một con lắc (như hình sau). Kéo viên vi ra một đoạn rồi buông tay cho viên bi chuyển động.

a) Ở vị trí nào viên bi có thế năng hấp dẫn lớn nhất? Hãy giải thích.

b) Nêu sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng hấp dẫn và động năng trong quá trình viên bi chuyển động.

c) Vì sao sau một thời gian, viên bi dừng lại?

 

Câu 2. (2,0 điểm) Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 50g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5 cm.

a) Để lò xo dài thêm 1,5 cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng?

b) Khi treo 4 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 12 cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.

...........................................

BÀI LÀM

............................................................................................................................................. 

............................................................................................................................................. 

............................................................................................................................................. 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: VẬT LÍ 6 – CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

9. LỰC

Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

1

       

1

0

0,5đ

Bài 28. Lực ma sát

1

       

1

0

0,5đ

Bài 29. Lực hấp dẫn

     

1

  

0

1

2,0đ

10. NĂNG LƯỢNG 

Bài 30. Các dạng năng lượng

1

       

1

0

0,5đ

Bài 31. Sự chuyển hoá năng lượng

1

  

1

    

1

1

3,5đ

Bài 32. Nhiên liệu và năng lượng tái tạo

1

       

1

0

0,5 điểm

11. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI; MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ

Bài 33. Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời

1

       

1

0

0,5đ

Bài 34. Các dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

1

      

1

1

1

1,5đ

Bài 35. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

1

       

1

0

0,5đ

Tổng số câu TN/TL

8

0

0

1

0

1

0

1

8

3

10

Điểm số

4

0

0

3

0

2

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THCS.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: VẬT LÍ 6 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số câu)

TN 

(số câu)

TL

(số câu)

TN 

(số câu)

CHỦ ĐỀ 9. LỰC

3

8

  

Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Nhận biết

- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc.

 

1

 

C1

Bài 28. Lực ma sát

Nhận biết

- Nêu được lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng và tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.

 

1

 

C2

Bài 29. Lực hấp dẫn

Vận dụng

- Vận dụng được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo để giải bài tập.

1

 

C2

 

CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG

    

Bài 30. Các dạng năng lượng

Nhận biết

- Lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

 

1

 

C3

Bài 31. Sự chuyển hoá năng lượng

Nhận biết

- Nêu được sự truyền năng lượng ở một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn.

 

1

 

C4

Thông hiểu

- Nêu được và chỉ ra được năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

1

 

C1

 

Bài 32. Nhiên liệu và năng lượng tái tạo

Nhận biết

- Nêu được một số năng lượng tái tạo thông dụng.

 

1

 

C5

CHỦ ĐỀ 11. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI; MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ

    

Bài 33. Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời

Nhận biết

- Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. Qua đó chỉ ra được thời gian Trái Đất tự quay quanh trục của nó.

 

1

 

C6

Bài 34. Các dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

Nhận biết

- Giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

 

1

 

C7

Vận dụng cao

- Từ hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng, tính toán được thời gian quan sát Mặt Trăng trong thực tế.

1

 

C3

 

Bài 35. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Nhận biết

- Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hình tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau.

 

1

 

C8

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 6 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay