Đề thi cuối kì 2 ngữ văn 12 kết nối tri thức (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 12 kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 học kì 2 môn Ngữ văn 12 kết nối này bao gồm: đọc hiểu, viết, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

NGỮ VĂN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) 

Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:

Tầm quan trọng của giáo dục STEM trong xã hội hiện đại 

STEM là phương pháp giáo dục tích hợp liên môn, STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học). Giáo dục STEM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thứ, kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học.

[...]

Giáo dục về STEM ở Hoa Kỳ đang ngày càng phổ biến. Nhiều trường học đang triển khai việc học STEM vào chương trình giảng dạy và biến nó thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống.

Xây dựng khả năng phục hồi 

Trong các hoạt động STEM, học sinh học trong một môi trường an toàn cho phép họ ngã và thử lại. Giáo dục STEM nhấn mạnh giá trị của sự thất bại như một bài tập học tập, điều này sẽ cho phép học sinh nắm lấy những sai lầm như một phần của quá trình học tập. 

Thúc đẩy sự khéo léo và sáng tạo 

Khéo léo và sáng tạo có thể kết hợp với STEM và dẫn đến những ý tưởng và đổi mới. Nếu không có sự khéo léo và sáng tạo, những phát triển gần đây trong trí tuệ nhân tạo hoặc học tập kỹ thuật số sẽ không thể thực hiện được. Những công nghệ này được tạo ra bởi những người học được rằng nếu tâm trí con người có thể hình dung ra nó, tâm trí con người có thể đạt được nó.

 

 Giáo dục STEM giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo

Khuyến khích thử nghiệm 

Nếu không có một chút mạo hiểm và thử nghiệm, nhiều tiến bộ công nghệ đã xảy ra trong vài thập kỷ qua sẽ không thể thực hiện được. Nhiều người trong số những sáng kiến được tạo ra bởi những người được cho biết rằng ý tưởng của họ sẽ hoạt động. Đây là loại thái độ có thể được khuyến khích với việc giáo dục STEM. Bằng cách cho phép học sinh thử nghiệm và chấp nhận rủi ro trong các hoạt động học tập.

Khuyến khích tinh thần đồng đội 

Giáo dục STEM có thể được dạy cho học sinh ở mọi cấp độ khả năng. Học sinh ở các cấp độ khả năng khác nhau có thể làm việc cùng nhau trong các nhóm để tìm giải pháp cho các vấn đề, ghi dữ liệu, viết báo cáo, thuyết trình,… Kết quả cuối cùng là các học sinh hiểu cách cộng tác với người khác và phát triển trong môi trường theo định hướng nhóm.

 

Làm việc nhóm sẽ đạt kết quả tốt hơn

[...]

Khuyến khích sử dụng công nghệ 

Giáo dục STEM dạy cho trẻ em về sức mạnh của công nghệ và đổi mới. Vì vậy, khi sinh viên gặp phải các công nghệ mới, họ sẽ sẵn sàng đón nhận chúng, thay vì do dự hay sợ hãi. Điều này sẽ giúp họ chiếm ưu thế trong bối cảnh toàn cầu, khi thế giới ngày càng trở thành trung tâm công nghệ.

 

Giáo dục STEM góp phần thúc đẩy khả năng tư duy về công nghệ

Theo cô Trần Ngọc Ánh – Giáo viên bộ môn FasTracKis STEM tại Hệ thống giáo dục kỹ năng sống Cara

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích. 

Câu 2 (0.5 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản?  

Câu 3 (1.0 điểm): Theo anh/chị, các thông tin trong văn bản được chọn lọc, sắp xếp theo trình tự nào? Cách sắp xếp đó có thuyết phục hay không? 

Câu 4 (1.0 điểm): Theo đoạn trích, anh/chị hãy cho biết vì sao giáo dục STEM lại khuyến khích tinh thần đồng đội?

Câu 5 (1.0 điểm): Theo anh/chị, việc giáo dục STEM khuyến khích sử dụng công nghệ có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ trong thời đại công nghệ 4.0?

  1. PHẦN VIẾT (6.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến của mình về việc khuyến khích sử dụng công nghệ trong giáo dục STEM.

Câu 2 (4.0 điểm): Viết bài văn nghị luận khoảng 600 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về hiện tượng nỗ lực ảo của giới trẻ trong cuộc sống hiện nay.  

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI HK 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

TT

Thành phần năng lực

Mạch nội dung

Số câu

Cấp độ tư duy

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

Số câu

Tỉ lệ

40%

1

Năng lực Đọc

Văn bản đọc hiểu

5

2

20%

2

20%

1

10%

2

Năng lực Viết

Nghị luận văn học

1

5%

5%

10%

20%

Nghị luận xã hội

1

7.5%

10%

22.5%

40%

Tỉ lệ %

 

22.5%

35%

42.5%

100%

Tổng

7

100%

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)

MÔN: NGỮ VĂN 12 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

 

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

 

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

5

0

   
 

Nhận biết

Nhận diện, xác định được các chi tiết, dữ liệu trong văn bản

- Nhận biết được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản. 

Nhận biết được bố cục, mạch lạc của văn bản.

-   Nhận biết được phong cách ngôn ngữ.

- Nhận biết được các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... được sử dụng trong văn bản và nắm được tác dụng của những yếu tố ấy. 

2

0

 

C1,2

 

Thông hiểu

- Hiểu được những hình ảnh, chi tiết và các dẫn chứng trong văn bản. 

Phân tích, lí giải được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản.

1

0

 

C3,4

 

Vận dụng 

- Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc; phân tích sự phù hợp giữa chủ đề, tư tưởng trong văn bản. 

1

0

 

C5

 
  

VIẾT

2

0

   
 

Vận dụng 

Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ về   việc khuyến khích sử dụng công nghệ trong giáo dục STEM. 

1

0

 

C1 phần tự luận

 

  Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một vấn đề liên quan tới giới trẻ. 

*Nhận biết

-  Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Nêu được cụ thể vấn đề xã hội có liên quan đến tuổi trẻ.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận.

*Thông hiểu

- Xác định được các ý chính của bài viết.

- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

- Lý giải được vấn đề nghị luận: biểu hiện, nguyên nhân, tác hại, giải pháp. 

* Vận dụng

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với tuổi trẻ.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

1

0

   

C2 phần tự luận

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Ngữ văn 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay