Giáo án kì 2 Ngữ văn 12 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 NGỮ VĂN 12 KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh)
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Thực hành tiếng Việt Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 6: Nói và nghe Trình bày kết quả của bài tập dự án
- …………………….
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Trở về (Trích Ông già và biển cả - Ơ-nít Hê-minh-uê – Ernest Hemingway)
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích – Lưu Quang Vũ)
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt Giữ gìn và phát triển tiếng Việt
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hoặc một hoạt động xã hội
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Nói và nghe Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Củng cố, mở rộng
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài 9: Khúc đồng quê (Trích Cô bé nhìn mưa - Đặng Thị Hạnh)
- Giáo án Ngữ văn 12 Kết nối bài Ôn tập học kì II
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : VĂN BẢN ĐỜI MUỐI
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã có từ việc đọc văn bản 1 và 2 để thực hành phân tích được thông tin cơ bản của văn bản Đời muối, đánh giá được thái độ, quan điểm của người viết, chỉ ra được bố cục và mạch lạc của văn bản.
- Phân biệt được dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp; phân tích được vai trò của dữ liệu trong việc thể hiện thông tin, đánh giá được tính mới mẻ, độ tin cậy của dữ liệu trong văn bản Đời muối.
- So sánh, đánh giá hiệu quả biểu đạt của văn bản thông tin chỉ dùng ngôn ngữ và văn bản thông tin có kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để viết một đoạn văn liên quan đến nguyên nhân của các cuộc chiến tranh và đọc hiểu một văn bản thông tin mới.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu về văn bản Đời muối.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Đời muối.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đời muối.
3. Phẩm chất
- Có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án
- SGK, SGV Ngữ văn 12;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với HS
- SGK, SBT Ngữ văn 12.
- Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
- Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi cho HS.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho HS: Ngoài cách tiếp cận lịch sử thông thường qua các cuộc chiến tranh qua sự biến đổi và tiếp nối của các triều đại, các cuộc cách mạng, người ta còn có thể tiếp cận lịch sử bằng những cách nào khác?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: HS tự do phát biểu cảm nhận của mình.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Để góp phần củng cố nội dung chủ đề Dữ liệu trong văn bản thông tin trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung văn bản Đời muối.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả tác phẩm và đọc văn bản Đời muối.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Mác Kơ-len-xki và văn bản Đời muối.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Mác Kơ-len-xki và văn bản Đời muối.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả và văn bản Đời muối Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Dựa vào kiến thức trong SGK để trả lời câu hỏi sau: + Trình bày những hiểu biết của anh chị về tác giả cũng như văn bản Đời muối? - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS chia vai đóng cặp để thực hiện phỏng vấn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. | I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Mác Kơ-len-xki sinh năm 1948. - Là nhà báo và nhà văn người Mỹ. - Ông là tác giả của nhiều cuốn sách bán chạy như: Khi loài cá biến mất (1997), Đời muối: Lịch sử thế giới (2002), Giấy: Lật giở từng trang sử (2016), Cá hồi và trái đất: Lịch sử của một số phận bình thường (2020)... Thông qua việc khảo sát lịch sử những vật dụng thường nhật hay các mặt hàng quan trọng, phổ biến, các cuốn sách của ông mang lại một góc nhìn thú vị và mới mẻ về lịch sử loài người. 2. Tác phẩm Văn bản trên được trích trong cuốn Đời muối: lịch sử thế giới cuốn sách khám phá hành trình của muối trong lịch sử nhân loại. |
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
+ Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã có từ việc đọc văn vản 1 và văn bản 2 để thực hành phân tích được thông tin cơ bản của văn bản Đời muối, đánh giá được thái độ, quan điểm của người viết, chỉ ra được bố cục và mạch lạc của văn bản.
+ Phân biệt được dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, phân tích được vai trò của dữ liệu trong việc thể hiện thông tin, đánh giá được tính mới mẻ, độ tin cậy của dữ liệu trong văn bản Đời muối.
b. Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Đời muối.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Đời muối.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Khám phá văn bản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong vòng 3 phút để trả lời câu hỏi sau đây: + Nhóm 1: Tiến trình lịch sử nhân loại đã được tác giả tóm lược như thế nào? Trong tiến trình lịch sử đó, theo tác giả muối đóng vai trò gì? + Nhóm 2: Dữ liệu được tác giả sử dụng là dữ liệu sơ cấp hay thứ cấp? Em cảm nhận như thế nào về mức độ chính xác, đáng tin cậy của dữ liệu? + Nhóm 3: Phân tích và đánh giá cách trình bày dữ liệu của tác giả trong văn bản? + Nhóm 4: Góc nhìn và quan điểm của tác giả về lịch sử có gì độc đáo? - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Các nhóm thảo luận để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, chốt kiến thức. | II. Khám phá văn bản - Nhóm 1: Căn cứ vào thời gian và tầm quan trọng của muối đối với đời sống của con người, tác giả đã tóm lược lịch sử nhân loại thành hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Trước khi muối trở thành một nhu cầu thiết yếu với đời sống nhân loại, con người tiến từng bước phát triển chậm chạp. Trong quá trình này, họ đã thuần hóa động vật hoang dã, nuôi động vật trong nhà trồng cây để sinh sống. + Giai đoạn 2: Sau khi muối trở thành một nhu cầu thiết yếu với đời sống nhân loại, các hoạt động liên quan đến tìm kiếm, sản xuất, buôn bán muối đã thúc đẩy công nghiệp, giao thông, thương mại, hóa học phát triển. Từ đó, đã tạo nên những thay đổi lớn về chính trị, kinh tế, xã hội.... Từ cách tóm lược lịch sử như trên, tác giả đã khẳng định vai trò quan trọng của muối. Quá trình tìm kiếm khai thác sử dụng muối đã thúc đẩy sự phát triển của nhân loại. - Nhóm 2: Tác giả đã sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. Tuy nhiên, với các dữ liệu thứ cấp, tác giả không ghi rõ hoặc không trích đầy đủ nguồn dẫn khiến cho văn bản bị giảm đi độ tin cậy và tính thuyết phục. Vì thế, để văn bản có giá trị hơn, tác giả cần bổ sung các nguồn trích dẫn rõ ràng, đáng tin cậy. - Nhóm 3: + Tác giả trình bày dữ liệu theo trình tự thời gian, được tổ chức dưới hình thức một câu chuyện. Mở đầu miêu tả bối cảnh, sau đó xuất hiện các nhân vật, tiếp đến là các sự kiện xảy ra. Các sự kiện lịch sử được liệt kê theo thời gian. Cách sắp xếp này đã tạo nên sự mới mẻ cho văn bản thông tin này. Khiến người đọc có cảm giác đang theo dõi một câu chuyện chứ không phải là thông tin đơn thuần, điều đó tạo nên tính hấp dẫn của văn bản. - Nhóm 4: Tác giả đã nhìn lịch sử nhân loại dựa trên lăng kính quy chiếu là lịch sử của muối. Từ đó, tác giả triển khai các sự kiện lịch sử xung quanh sự phát triển của yếu tố này. |
Nhiệm vụ 2: Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. ..................... | III. Tổng kết 1. Nội dung ..................... |
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT : VĂN BẢN GIÁO DỤC KHAI PHÓNG Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục, đánh giá được thái độ, quan điểm của người viết về Đông Kinh Nghĩa Thục.
- Chỉ ra được bố cục và mạch lạc của văn bản.
- Phân biệt được dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, phân tích được vai trò của dữ liệu trong việc thể hiện thông tin, đánh giá được tính mới mẻ, độ tin cậy của dũ liệu trong văn bản.
- So sánh được hiệu quả biểu đạt của văn bản thông tin chỉ dùng ngôn ngữ và văn bản thông tin có kết hợp các yếu tố phi ngôn ngữ.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thể hiện quan điểm của bản thân về giáo dục khai phóng và đọc hiểu văn bản mới cùng thể loại.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học và tự chủ: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh đề hiểu Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác để giải quyết vấn đề về văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu thập và làm rõ các thông tin liên quan đến bài học; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
3. Phẩm chất
- Trân trọng đối với những di sản của quá khứ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án
- SGK, SGV Ngữ văn 12;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với HS
- SGK, SBT Ngữ văn 12.
- Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
- Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho HS: Chia sẻ những hiểu biết của bản thân về phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, có thể phản biện nếu thấy không đúng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bộ môn lịch sử các bạn đã được tìm hiểu về phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và tới bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về phương diện mới. Văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả Nguyễn Nam và văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến tác giả Nguyễn Nam và văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến tác giả Nguyễn Nam và văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả và văn bản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV cho HS thực hiện đọc kiến thức SGK và trả lời câu hỏi: + Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Nam và văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục? - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS chia vai đóng cặp để thực hiện phỏng vấn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời các nhóm HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. | I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyễn Nam sinh năm 1961. - Quê quán: Tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) là người nghiên cứu chuyên sâu về các lĩnh vực: lịch sử tư tưởng, văn chương và điện ảnh Đông Á. 2. Văn bản + Văn bản trích trên báo Vietnamnet ngày 9/11/2022. + Văn bản là một văn bản mang tính chất khảo cứu lịch sử, sử dụng nhiều dữ liệu thứ cấp, được trích dẫn từ những nguồn tư liệu quý hiếm và có giá trị.
|
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
- Mục tiêu: HS vận dụng các tri thức ngữ văn để tìm hiểu theo đúng đặc trưng của văn bản trên các phương diện như:
+ Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản, đánh giá được thái độ, quan điểm của người viết.
+ Chỉ ra được bố cục và mạch lạc của văn bản.
+ Phân biệt được dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, phân tích được vai trò của dữ liệu trong việc thể hiện thông tin, đánh giá được tính mới mẻ, độ tin cậy của dữ liệu trong văn bản.
- Nội dung: Sử dụng SGK chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Giáo dục khai phóng ở Việt Nam nhìn từ Đông Kinh Nghĩa Thục.
- Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Hình thức và cách sắp xếp thông tin trong văn bản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV chia lớp thành các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút để trả lời câu hỏi sau đây: +Các mục in đậm trong văn bản có tác dụng gì? Qua đó em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các thông tin trong văn bản? - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Các nhóm thảo luận để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - GV mời đại diện các nhóm lên bảng yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, chốt kiến thức. | II. Khám phá văn bản 1. Hình thức và cách sắp xếp thông tin trong văn bản - Các mục in đậm trong văn bản (bối cảnh lịch sử, điểm nhấn then chốt trong lịch sử giáo dục Việt Nam, giáo dục khai phóng ở Đông Kinh Nghĩa Thục và sa-pô) có tác dụng nêu vấn đề chính sẽ được triển khai trong đoạn đó. - Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo tầm quan trọng của vấn đề. |
Nhiệm vụ 2: Dữ liệu trong văn bản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản thông qua 3 trạm dừng chân: + Trạm dừng chân 1: Theo tác giả, điểm nhấn then chốt của Đông Kinh Nghĩa Thục là gì? Tác giả đã sử dụng những dữ liệu nào để làm rõ điều này? + Trạm dừng chân 2: Đọc nội dung Giáo dục khai phóng của Đông Kinh Nghĩa Thục trong SGK trang 73 và hoàn thành sơ đồ sau về đặc điểm giáo dục khai phóng? + Trạm dừng chân 3: Đối chiếu sơ đồ đã hoàn thành nhiệm vụ 2 với nội dung viết về giáo dục khai phóng ở trang 73 và 74 hãy cho biết vì sao tác giả lại cho rằng Đông Kinh Nghĩa Thục là một mô hình giáo dục khai phóng? - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập. - Các nhóm thảo luận để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận. - Hành trình theo các trạm dừng chân. - GV theo dõi và điều hành hỗ trợ HS khi cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV nhận xét, chốt kiến thức. | 2. Dữ liệu trong văn bản (-) Trạm dừng chân 1 - Điểm nhấn then chốt của Đông Kinh Nghĩa Thục: được vận hành theo hình thức từ dưới lên trên, bắt nguồn từ trong dân chúng, do nhân sĩ đề xướng; theo định hướng độc lập dân tộc; khát vọng yêu nước, mong cầu tiến bộ về trí thức, tư duy và dân chủ để phá bỏ những kìm hãm, trì tệ xã hội thuộc địa và quân chủ Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Các dữ liệu được sử dụng để làm rõ điểm nhấn then chốt: + Sách Đông Kinh Nghĩa Thục của Đào Trinh Nhất đã bị cấm lưu hành trên khắp cõi An Nam sau vài tháng phát hành. + Khảo cứu Đời Cách mệnh Phan Bội Châu đã bị cấm giới thiệu, lưu hành, bày bán trên toàn cõi An Nam từ tháng 3 năm 1938. + Các bài viết của cụ Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm đã rải rác trên báo chí, đến nưm 1945 biên soạn thành sách Đông Kinh Nghĩa Thục thì lại bị thất lạc khỏi tay người soạn. Sau đó, hơn chục năm, ông đã hoàn thành một bản thảo khác nhưng vẫn chưa được in chính thức. (-) Trạm dừng chân 2 (-) Trạm dừng chân 3 - Đông Kinh Nghĩa Thục là mô hình giáo dục khai phóng vì: + Cung cấp một nền tảng tri thứ rộng mở giúp người đọc phát triển tư duy phản biện, kĩ năng lập luận, phân tích và biểu đạt các ý tưởng, thông tin một cách rõ ràng. Những nền tảng tri thức và kĩ năng này sẽ chuẩn bị cho người học năng lực xử lí các vấn đề phức tạp của thế giới và ứng phó với những thay đổi không thể lường trước. Như vậy, với sáu đặc điểm giáo dục khai phóng của Đông Kinh Nghĩa Thục, người học có thể đạt được mục đích của giáo dục khai phóng nêu trên. Đồng thời Đông Kinh Nghĩa Thục được thực hiện trong khoảng thời gian nhất định, với mục đích sẽ sẵn sàng mở rộng ra ba kì. Vì thế tác giả cho rằng đây là một mô hình khai phóng. |
Nhiệm vụ 3: Phương tiện phi ngôn ngữ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản bằng việc trả lời câu hỏi: ..................... | 3. Phương tiện phi ngôn ngữ - Hình ảnh 1: ..................... |
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
II. TÀI LIỆU TẶNG KÈM KHI MUA GIÁO ÁN
1. PHIẾU HỘC TẬP
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh)
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Mộ (Chiều tối - Hồ Chí Minh)
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng - Hồ Chí Minh)
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc)
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Trình bày kết quả của bài tập dự án
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Vọng Nguyệt (Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)
- Phiếu học tập Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
- …………….
2. CÂU HỎI TỰ LUẬN
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tác gia Hồ Chí Minh
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Tuyên ngôn Độc lập
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Mộ, Nguyên tiêu
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Một số biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định trong văn bản nghị luận
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 6: Viết báo cáo kết quả của bài tập dự án
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Nghệ thuật băm thịt gà
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Bước vào đời
- Câu hỏi tự luận Ngữ văn 12 kết nối Bài 7: Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
- ………………….
Cùng nhiều tài liệu khác
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 Ngữ văn 12 kết nối tri thức, bài giảng kì 2 môn Ngữ văn 12 kết nối tri thức, tài liệu giảng dạy Ngữ văn 12 kết nối tri thức