Đề thi cuối kì 2 tin học 5 cánh diều (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tin học 5 cánh diều Cuối kì 2 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 học kì 2 môn Tin học 5 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án tin học 5 cánh diều

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG TIỂU HỌC…………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TIN HỌC 5 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 

Câu 1. (1,0 điểm) (M1) Scratch là gì?

A. Là tên gọi của một loại ngôn ngữ lập trình

B. Một phần mềm game

C. Một phần mềm Microsoft

D. Một trang web

Câu 2. (1,0 điểm) (M2) Câu lệnh được mô tả như sau: “ Nếu Điều kiện đúng thực hiện Lệnh, nếu sai thì dừng” là câu lệnh gì?

A. Cấu trúc lặp

B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

C. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

D. Cấu trúc tuần tự

Câu 3. (1,0 điểm) (M3) Em có thể tạo chương trình nào từ câu sau đây:  Nhân vật Hươu cao cổ đáp: “Là uống trà nóng, Mèo ạ!” trong 2 giây?

A. Thêm nhân vật Hươu cao cổ vào sân khấu. Thêm khối "chờ trong ... giây" vào script của Hươu cao cổ với thời gian là 1.5 giây

B. Thêm nhân vật Mèo vào sân khấu. Thêm khối "nói trong ... giây" vào script của Mèo với nội dung "Trời lạnh, điều tồi tệ với cậu là gì" và thời gian là 2 giây

C. Thêm khối "nói trong ... giây" vào script của Hươu cao cổ với nội dung "Là uống trà nóng, Mèo ạ!" và thời gian là 2 giây

D.Thêm nhân vật Mèo vào sân khấu. Thêm khối "nói trong ... giây" vào script của Mèo với nội dung "Là uống trà nóng, Mèo ạ!" và thời gian là 2 giây

Câu 4. (1,0 điểm) (M1) Để thay đổi trang phục cho nhân vật, em cần chọn mục

A. Code.

B. Trang phục.

C. Âm thanh.

D. Thêm phần mở rộng.

Câu 5. (1,0 điểm) (M1) Trong Scratch, so sánh bằng tương ứng với

A.   

B.   

C.   

D.   

Câu 6. (1,0 điểm) (M1) Biến là gì?

A. Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình

B. Là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình 

C. Là đại lượng dùng để tính toán 

D. Là đại lượng dùng để khai báo tên chương trình 

Câu 7. (1,0 điểm) (M2) Trong các sự việc sau đây,1. Một xe máy đi một quãng đường dài 5km

2. Một xe buýt chạy 30 ngày trong 1 tháng, mỗi ngày chạy 10 chuyến.

3. Một vận động viên chạy vòng quanh đường đua cho đến khi chạy được 2 giờ

4. Một taxi tư nhân chạy hết chuyến này đến chuyến khác trong một ngày.

Sự việc nào có thể biểu thị bằng một cấu trúc lặp có điều kiện?

A. 1,2.

B. 1,3.

C. 2,3.

D. 2,4.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) (M2) Biến “số 1” có giá trị là 8 và “số 2” có giá trị là 4. Em hãy cho biết giá trị của các biểu thức sau:

 

Câu 2. (1,0 điểm) (M3) Em hãy viết chương trình yêu cầu người dùng nhập hai số và hiển thị số lớn hơn. Trường hợp hai số bằng nhau thì hiển thị “Hai số bằng nhau!”.

BÀI LÀM

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: TIN HỌC 5 – CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ/ Bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1

Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Bài 1: Nhóm lệnh bút vẽ

1

1

1

Bài 2: Thực hành tạo chương trình về hình đơn giản

Bài 3: Trang phục của nhân vật

1

1

1

Bài 4: Thực hành tạo chương trình hoạt hình cho nhân vật

Bài 5: Cấu trúc tuần tự

1

1

1

Bài 6: Cấu trúc lặp với số lần biết trước

Bài 7: Cấu trúc lặp có điều kiện

1

1

1

Bài 8: Cấu trúc lặp liên tục

Bài 9: Biến và cách dùng biến

1

1

1

Bài 10: Các phép toán số học cơ bản và phép kết hợp

1

1

2

Bài 11: Các phép so sánh

1

1

1

Bài 12: Cấu trúc rẽ nhánh

1

1

1

1

2

Bài 13: Chạy thử, phát hiện và sửa lỗi chương trình

Bài 14: Thực hành viết kịch bản và tạo chương trình

Tổng số câu TN/TL

4

0

2

2

1

1

7

3

10,0

Điểm số

4

0

2

2

1

1

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

40%

4,0 điểm

40%

2,0 điểm

20%

10,0 điểm

100%

10,0 điểm

100%

TRƯỜNG TIỂU HỌC .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: TIN HỌC 5 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(câu)

TL

(câu)

7

3

Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Bài 1: Nhóm lệnh bút vẽ

Nhận biết

Mô tả được các lệnh trong nhóm lệnh bút vẽ

Nêu được công dụng của từng lệnh

1

C1

Bài 2: Thực hành tạo chương trình về hình đơn giản

Nhận biết

Nhận biết các lệnh cơ bản trong Scratch

Trình bày được định nghĩa và phân biệt các loại hình đơn giản như hình vuông, hình tròn, hình tam giác và các thao tác cơ bản để tạo ra chúng.

Kết nối

Tạo được chương trình vẽ hình đơn giản với hai nhóm lệnh Bút vẽ và Chuyển động.

Bài 3: Trang phục của nhân vật

Nhận biết

Nhận biết khái niệm về trang phục của nhân vật

Nhận diện các lệnh liên quan đến trang phục nhân vật

1

C4

Kết nối

Kết nối các lệnh để thay đổi trang phục cho nhân vật

Áp dụng các sự kiện (như nhấp chuột, khi bấm phím) kết hợp với các lệnh điều kiện để thay đổi trang phục của nhân vật trong các tình huống khác nhau.

Vận dụng

Vận dụng các khối lệnh thay đổi trang phục để thiết kế các chương trình có thể thay đổi trang phục nhân vật tự động theo thời gian hoặc theo các sự kiện, …

Bài 4: Thực hành tạo chương trình hoạt hình cho nhân vật

Nhận biết

Nhận biết khái niệm về hoạt hình trong Scratch

Nhận diện các lệnh cơ bản tạo hoạt hình

Kết nối

Sử dụng các lệnh cơ bản như di chuyển, xoay, thay đổi trang phục để tạo ra hoạt hình cho nhân vật trong Scratch.

Bài 5: Cấu trúc tuần tự

Nhận biết

Nêu khái niệm về cấu trúc tuần tự

Kết nối

Phân biệt các lệnh được sắp xếp theo cấu trúc tuần tự, thực hiện từng bước một và không có sự phân nhánh.

Biết cách sắp xếp các lệnh một cách hợp lý, đúng trình tự trong chương trình để thực hiện các nhiệm vụ từ đơn giản đến phức tạp.

Vận dụng

Vận dụng cấu trúc tuần tự để viết chương trình trong Scratch hoặc phần mềm lập trình khác, giúp thực hiện một chuỗi các bước theo đúng trình tự, ví dụ như một chương trình thực hiện các thao tác từ đầu đến cuối.

1

C3

Bài 6: Cấu trúc lặp với số lần biết trước

Nhận biết

Nêu được khái niệm về cấu trúc lặp với số lần biết trước

Nhận diện các khối lệnh liên quan đến cấu trúc lặp

Kết nối

Sử dụng lệnh lặp với số lần biết trước để tạo ra các chương trình thực hiện một hành động nhất định số lần xác định trước, ví dụ như lặp lại một động tác vẽ hoặc một phép tính nhiều lần.

Vận dụng

Vận dụng cấu trúc lặp với số lần biết trước để thiết kế chương trình thực hiện các thao tác lặp lại như đếm, tính toán, hoặc tạo ra các hình vẽ có số lần xác định trước.

Bài 7: Cấu trúc lặp có điều kiện

Nhận biết

Nêu được khái niệm về cấu trúc lặp có điều kiện

Kết nối

Sử dụng phần mềm tạo chương trình đơn giản sử dụng nhóm lệnh cảm biến.

1

C7

Vận dụng

Áp dụng lệnh lặp có điều kiện trong các chương trình đơn giản

Bài 8: Cấu trúc lặp liên tục

Nhận biết

Nêu được khái niệm về cấu trúc lặp liên tục.

Nhận diện các lệnh liên quan đến cấu trúc lặp liên tục

Kết nối

Sử dụng phần mềm tạo chương trình đơn giản sử dụng cấu trúc lặp liên tục.

Vận dụng

Vận dụng cấu trúc lặp liên tục để xây dựng các chương trình thực hiện hành động lặp lại liên tục

Bài 9: Biến và cách dùng biến

Nhận biết

Nêu được khái niệm về biến và cách sử dụng biến

1

C6

Kết nối

Sử dụng phần mềm thực hiện các bước để tạo biến, thay đổi giá trị của biến.

Vận dụng

Vận dụng biến trong các chương trình Scratch để lưu trữ và cập nhật giá trị, ví dụ như tạo trò chơi có điểm số, đếm số lần nhấn chuột, hoặc theo dõi số lượng vật phẩm thu thập được,...

Bài 10: Các phép toán số học cơ bản và phép kết hợp

Nhận biết

Nêu được các phép toán số học cơ bản

Kết nối

Sử dụng phần mềm thực hiện các phép toán số học và phép kết hợp.

1

C1

Vận dụng

Vận dụng các phép toán số học cơ bản để tạo ra các chương trình tính toán 

Bài 11: Các phép so sánh

Nhận biết

Nêu được các phép so sánh cơ bản.

1

C5

Kết nối

Sử dụng phần mềm tạo được chương trình đơn giản có sử dụng các phép toán so sánh và phép lấy số ngẫu nhiên.

Vận dụng

Vận dụng phép so sánh để xây dựng các chương trình đơn giản.

Bài 12: Cấu trúc rẽ nhánh

Nhận biết

Nêu được khái niệm về cấu trúc rẽ nhánh

Nhận diện các khối lệnh điều kiện trong Scratch

Kết nối

Sử dụng phần mềm tạo được chương trình đơn giản sử dụng cấu trúc rẽ nhánh.

1

C2

Vận dụng

Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh để tạo ra các chương trình có khả năng phân nhánh và thực hiện các hành động khác nhau tùy theo điều kiện

1

C2

Bài 13: Chạy thử, phát hiện và sửa lỗi chương trình

Nhận biết

Nêu được khái niệm về lỗi trong chương trình

Nhận diện các loại lỗi cơ bản trong chương trình.

Khi viết xong chương trình, cần phải chạy thử để kiểm tra hoạt động của nó và phát hiện các lỗi.

Kết nối

Sử dụng phần mềm chạy thử chương trình, phát hiện và sửa được lỗi.

Vận dụng

Vận dụng kỹ năng chạy thử và phát hiện lỗi để tự tạo ra các chương trình trong Scratch, kiểm tra kỹ lưỡng chương trình sau khi hoàn thành, tìm và sửa các lỗi nếu có.

Bài 14: Thực hành viết kịch bản và tạo chương trình

Nhận biết

Nêu được khái niệm về kịch bản và chương trình

Biết nhận diện các khối lệnh cơ bản 

Hiểu quy trình từ việc viết kịch bản cho nhân vật, lựa chọn sự kiện và hành động, đến việc chạy thử và hoàn thiện chương trình.

Kết nối

Sử dụng được phần mềm tạo được chương trình theo kịch bản đã viết.

Vận dụng

Vận dụng các kỹ năng đã học để tự tạo ra một chương trình hoàn chỉnh, có thể là một trò chơi, câu chuyện hoặc ứng dụng đơn giản, trong đó các kịch bản và hành động được viết để thực hiện mục đích cụ thể.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Tin học 5 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay