Đề thi cuối kì 2 toán 10 chân trời sáng tạo (Đề số 12)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 10 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 12. Cấu trúc đề thi số 12 học kì 2 môn Toán 10 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TOÁN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lực chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chọn một phương án.
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2. Một học sinh có 4 quyển sách Toán khác nhau và 5 quyển sách Ngữ văn khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 9 quyển sách trên giá sách nằm ngang sao cho hai quyển sách kề nhau phải khác loại nhau?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3. Sau bữa tiệc, mỗi người bắt tay một lần với mỗi người khác trong phòng. Biết rằng có tất cả 66 lượt bắt tay diễn ra. Hỏi trong phòng có bao nhiêu người?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 4. Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một thủ quỹ được từ 16 thành viên (có khả năng như nhau) là:
A. 4.
B. .
C. .
D. .
Câu 5. bằng:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 6. Khai triển nhị thức . Ta được kết quả là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm và
?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8. Cho hai điểm . Đường tròn có đường kính
có phương trình là:
A. .
B. .
C. .
D. .
……………………………………
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho tam thức bậc hai có bảng xét dấu như sau:
a) .
b) .
c) .
d) .
Câu 2. Khai triển . Khi đó:
a) Hệ số của là
.
b) Số hạng không chứa là 6.
c) Hệ số của là
.
d) Sau khi khai triển, biểu thức có 5 số hạng.
Câu 3. Cho parabol có dạng:
, đi qua điểm
. Khi đó:
a) là phương trình đường chuẩn parabol
.
b) Parabol đi qua điểm
.
c) Parabol đi qua điểm
.
d) Parabol cắt đường thẳng
tại hai điểm.
………………………………………
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Xét nửa đường tròn đường kính . Xét điểm
(không trùng hai điểm
) di động trên nửa đường tròn và hình chiếu
trên đoạn
là điểm
, vẽ hình chữ nhật
với
cũng thuộc nửa đường tròn. Tìm độ dài
(là một số nguyên) biết rằng chu vi hình chữ nhật
bằng 22.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ , cho điểm
. Tìm tổng hoàng độ của điểm
trên trục hoành sao cho đường thẳng
cách đều hai điểm
.
Câu 3. Môt parabol có phương trình đường chuẩn
song song và cách đường thẳng
một khoảng bằng 5.
Câu 4. Một chú kiến đứng tại góc dưới cùng của lưới 45 ô vuông như hình sau đây. Mỗi bước di chuyển chú kiến là một ô, và chú kiến chỉ có thể đi sang phải hoặc đi lên trên theo đường kẻ. Hỏi chú kiến có bao nhiêu cách đến vị trí cuốn sách?
…………………………………………
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
………………………………………..
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: TOÁN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
Dạng thức 1 | Dạng thức 2 | Dạng thức 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Tư duy và lập luận Toán học | 4 | 3 | 0 | 3 | 3 | 1 | 0 | 0 | 2 |
Giải quyết vẫn đề Toán học | 2 | 3 | 0 | 3 | 4 | 2 | 0 | 0 | 2 |
Mô hình hóa Toán học | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2 |
Tổng | 6 | 6 | 0 | 6 | 7 | 3 | 0 | 0 | 6 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: TOÁN 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Tư duy và lập luận toán học | Giải quyết vấn đề | Mô hình hóa | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
Chương VII. Bất phương trình bậc hai một ẩn | ||||||||||
Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai | Nhận biết | Nhận biết được tam thức bậc hai. | 2 | C1a; C1b | ||||||
Thông hiểu | Xét được dấu của tam thức bậc hai. | Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai. | 2 | C1c; C1d | ||||||
Vận dụng | Áp dụng việc xét dấu tam thức bậc hai để giải quyết một số bài toán thực tế. | |||||||||
Bài 2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn | Nhận biết | Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn. | ||||||||
Thông hiểu | Giải được bất phương trình bậc hai một ẩn. | |||||||||
Vận dụng | Áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai một ẩn vào một số bài toán thực tiễn. | |||||||||
Bài 3. Phương trình quy về phương trình bậc hai | Nhận biết | Nhận biết dạng phương trình quy về phương trình bậc hai. | 1 | C1 | ||||||
Thông hiểu | Giải một số phương trình chứa căn bậc hai đơn giản có thể quy về phương trình bậc hai. | |||||||||
Vận dụng | Vận dụng giải quyết các bài toán thực tế. | 1 | C1 | |||||||
Chương VIII. Đại số tổ hợp | ||||||||||
Bài 1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân | Nhận biết | Nhận biết quy tắc cộng, quy tắc nhân. | ||||||||
Thông hiểu | Vận dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân để tính toán số cách thực hiện một công việc hoặc đếm số phần tử của một tập hợp. | 1 | C2 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản. | |||||||||
Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp | Nhận biết | Nhận biết công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. | ||||||||
Thông hiểu | Tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. | 2 | C3; C4 | |||||||
Vận dụng | Ứng dụng giải các bài toán thực tế. | 1 | C4 | |||||||
Bài 3. Nhị thức Newton | Nhận biết | Nhận biết khai triển nhị thức Newton. | 1 | 1 | C5 | C2a | ||||
Thông hiểu | Khai triển nhị thức Newton | 1 | 2 | C6 | C2b; C2c | |||||
Vận dụng | Ứng dụng giải các bài toán thực tiễn. | 1 | 1 | C2d | C5 | |||||
Chương IX. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng | ||||||||||
Bài 1. Tọa độ của vectơ | Nhận biết | Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ. | ||||||||
Thông hiểu | Tìm được tọa độ của vectơ đối, độ dài của một vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. | Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán. | ||||||||
Vận dụng | Sử dụng được phương pháp tọa độ vào bài toán giải tam giác. | Vận dụng được kiến thức về tọa độ vectơ để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tế. | ||||||||
Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ | Nhận biết | Nhận biết phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ. | Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. | 1 | C7 | |||||
Thông hiểu | Thiết lập được phương trình của đường thẳng. Tính được góc giữa hai đường thẳng. | |||||||||
Vận dụng | Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn. | 1 | C2 | |||||||
Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ | Nhận biết | Nhận biết phương trình đường tròn. | Xác định tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình của nó. | |||||||
Thông hiểu | Lập phương trình đường tròn khí biết tọa độ tâm và bán kính hoặc biết tọa độ ba điểm thuộc đường tròn. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ tiếp điểm. | 1 | C8 | |||||||
Vận dụng | Vận dụng kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn. | |||||||||
Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ | Nhận biết | Nhận biết phương trình chính tắc của ba đường conic. | 1 | 1 | C9 | C3a | ||||
Thông hiểu | Viết phương trình của ba đường conic. | 1 | 2 | C10 | C3b; C3c | |||||
Vận dụng | Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic. | 1 | 1 | C3d | C3 | |||||
Chương X. Xác suất | ||||||||||
Bài 1. Không gian mẫu và biến cố | Nhận biết | Nhận biết khái niệm: phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố, kết quả thuận lợi. | 1 | C4a | ||||||
Thông hiểu | Mô tả không gian mẫu, biến cố trong một số phép thử đơn giản. | 1 | C11 | |||||||
Vận dụng | Ứng dụng giải quyết một số bài toán thực tiễn. | |||||||||
Bài 27. Xác suất của biến cố | Thông hiểu | Tính xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp và sử dụng sơ đồ hình cây. | 1 | 2 | C12 | C4b; C4c | ||||
Vận dụng | Vận dụng quy tắc tính xác suất của biến cố đối. | 1 | 1 | C4d | C6 |