Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận

Ma trận đề thi, đề kiểm tra địa lí 8 kết nối tri thức. Cấu trúc của đề thi gồm: tự luận, cấu trúc điểm, bảng ma trận và bảng đặc tả kĩ thuật. Bộ tài liệu có nhiều đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh những chỗ cần thiết. Hi vọng bộ đề thi tham khảo địa lí 8 kết nối tri thức này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận

Một số tài liệu quan tâm khác


 

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)
  2. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ cách mạng tư sản Anh?

  1. Tầng lớp nông dân chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.
  2. Xã hội phân hóa thành những gia cấp có địa vị kinh tế và giai cấp chính trị khác nhau.
  3. Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến.
  4. Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

Câu 2. Đặc điểm chính của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là:

  1. Do tầng lớp chủ nô và tư sản lãnh đạo.
  2. Diễn ra dưới hình thức cuộc chiến tranh giải phóng.
  3. Thiết lập chế độ cộng hòa tổng thống.
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ được bùng nổ vào thời gian nào?

  1. Tháng 12 năm 1773.
  2. Tháng 4 năm 1775.
  3. Tháng 7 năm 1776.
  4. Tháng 10 năm 1777.

Câu 4. Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp không thể hiện ở điểm nào?

  1. Công cụ, phương thức canh tác thô sơ.
  2. Nông dân bỏ ruộng đất chuyển sang buôn bán, kinh doanh.
  3. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều.
  4. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.

Câu 5. Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào?

  1. Công nhân, nông dân, thương nhân.
  2. Nông dân, Nô lệ.
  3. Nông dân, bình dân thành thị.
  4. Nông nhân, thợ thủ công, thị dân.

Câu 6. Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất vì:

  1. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
  2. Lật đổ chế độ chiếm hữu nô lệ, xóa bỏ giai cấp nô lệ trong xã hội.
  3. Lật đổ chế độ cộng sản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
  4. Thiết lập nền cộng hòa tư sản tiêu biểu nhất ở các nước châu Âu.

Câu 7. Vào giữa thế kỉ XVIII, ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì?

  1. Cách mạng tư sản.
  2. Cách mạng khoa học – kĩ thuật – công nghệ.
  3. Cách mạng công nghiệp.
  4. Cách mạng văn học.

Câu 8. Phát minh nào không phải là thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX?

  1. Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
  2. Máy tính cơ học
  3. Đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước.
  4. Máy thu hoạch bông.

Câu 9. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX đã dẫn tới sự hình thành các giai cấp nào trong xã hội?

  1. Tư sản và vô sản.
  2. Thống trị và bị trị.
  3. Địa chủ và nông dân.
  4. Quý tộc và nô lệ.

Câu 10. Đến giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập nền thống trị thực dân trên đất nước nào?

A.Phi-líp-pin

  1. In-đô-nê-xi-a
  2. Lào
  3. Mi-an-ma

Câu 11. Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung là gì?

  1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế thuộc địa.
  2. Vơ vét kinh tế, cướp đoạt ruộng đất, đàn áp nhân dân, chia để trị.
  3. Bảo tồn và lưu giữ nền văn hóa thuộc địa của các nước Đông Nam Á.
  4. Thực hiện các chính sách bành trướng sang phía Đông.

Câu 12. Điểm chung của các cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thực dân phương Tây từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX là gì?

  1. Đều thành công và giành lại được độc lập.
  2. Đều bị thất bại.
  3. Đều bị phân tán, lục đục nội bộ, thiếu liên kết.
  4. Đều thắng lợi nhưng lại trở thành thuộc địa của nước khác.
  5. Phần tự luận (2 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Nêu nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa ở Bắc Mỹ là cuộc cách mạng tư sản?

  1. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)
  2. Phần Trắc nghiệm (3 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?

  1. Phía Đông.
  2. Phía Tây.
  3. Phía Nam.
  4. Phía Bắc

Câu 2. Đường biên giới của nước ta không tiếp giáp với quốc gia nào?

  1. Thái Lan.
  2. Lào.
  3. Trung Quốc.
  4. Cam-pu-chia.

Câu 3. Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta bao gồm:

  1. vùng đất, vùng biển, các đảo
  2. các đảo, vùng trời, vùng đất
  3. vùng biển, các đảo, vùng trời
  4. vùng đất, vùng biển, vùng trời

Câu 4. Vị trí địa lí mang lại nhiều tài nguyên khoáng sản là do:

  1. liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương
  2. tiếp giáp với Biển Đông
  3. trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật
  4. ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới

Câu 5. Đâu không phải là vấn đề cần chú ý khi khai thác kinh tế ở vùng biển và thềm lục địa nước ta?

  1. Bảo vệ môi trường biển
  2. Sử dụng lưới điện, máy xung điện để khai thác thủy, hải sản ngoài khơi.
  3. Bảo tồn sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái biển.
  4. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên biển

Câu 6. Địa hình các-xtơ được hình thành do:

  1. Con người khai thác làm địa hình biến đổi.
  2. Lượng mưa lớn làm địa hình bị xâm thực.
  3. Khí hậu nhiệt đới ẩm làm đá bị phong hóa mạnh mẽ.
  4. Lượng mưa lớn làm quá trình hòa tan đá vôi mạnh mẽ.

Câu 7. Địa hình chủ yếu của vùng Trường Sơn Nam nước ta là:

  1. Đồng bằng nhỏ, hẹp.
  2. Núi cao, sườn dốc.
  3. Núi và cao nguyên.
  4. Thung lũng.

Câu 8. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là:

  1. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
  2. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
  3. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
  4. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

Câu 9. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phong phú, đa dạng của khoáng sản nước ta?

  1. Do khí hậu nhiệt đới gió mùa và các hướng gió.
  2. Nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo
  3. Lịch sử phát triển địa chất lâu dài và phức tạp
  4. Vị trí giao nhau giữa Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

Câu 10. Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở

  1. các đồng bằng
  2. Bắc Trung Bộ
  3. miền núi phía Bắc
  4. thềm lục địa phía đông nam.

Câu 11. Than đá phân bố chủ yếu ở tỉnh nào của nước ta?

  1. Quảng Ninh.
  2. Lào Cai.
  3. Thái Nguyên.
  4. Lạng Sơn.

Câu 12. Đâu là giải pháp đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản?

  1. Khai thác không cần máy móc công nghệ cao.
  2. Phát triển các hoạt động điều tra, thăm dò hiệu quả.
  3. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản không quan tâm đến môi trường.
  4. Đẩy mạnh việc xuất khẩu khoáng sản thô.
  5. Phần tự luận (2 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Câu 2. (0,5 điểm) Tại sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh?

BÀI LÀM:

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………     ………………………………………………………………………………………         ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

  1. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm)
  2. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.  

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

A

A

D

A

B

D

A

C

D

B

C

B

  1. Phần tự luận: (2,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,5 điểm)

* Nguyên nhân:

- Quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.

- Cuộc sống nông dân vô cùng cực khổ.

- Xã hội phân hóa thành những giai cấp khác nhau.

- Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến phản động.

- 8/1642, vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.

* Kết quả:

- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng.

* Ý nghĩa:

- Thắng lợi của chế độ xã hội mới.

- Thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa.

0.5

 

 

 

 

 

 

 

0.5

 

 

 

0.5

 

 

Câu 2 (0,5 điểm)

Nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ được coi là một cuộc cách mạng tư sản vì:

- Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

- Có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.

0.5

 

  1. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm)
  2. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.  

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

A

D

B

B

C

A

C

B

A

D

A

B

  1. Phần tự luận: (2,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

* Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.

* Vùng đất:

- Bao gồm: phần đất liền và các đảo, quần đảo trên biển Đông.

- Tổng diện tích: 331 344 km2.

- Đường biên giới trên đất liền dài: 4 600 km.

* Vùng biển:

- Có hàng nghìn hòn đảo lớn, nhỏ, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Diện tích: 1 triệu km2.

- Đường bờ biển dài: 3 260 km.

* Vùng trời:

- Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta.

- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.

- Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian trên các đảo.

 

 

0.5

 

 

 

 

0.5

 

 

 

 

 

0.5

Câu 2 (0.5 điểm)

* Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh là do:

- Địa hình có độ cao và độ dốc lớn.

- Tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn và tập trung theo mùa.

- Khu vực đồi núi bị mất lớp phủ, địa hình bị cắt xẻ khiến đất bị xói mòn, rửa trôi khi mưa lớn.

0.5

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Phân môn Lịch sử

Bài 1. Cách mạng tư sản Anh và chiến thắng giành độc lập của 13 thuôc địa Anh ở Bắc Mỹ

3

 

 

1

 

1

 

 

3

2

2.75

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII

1

 

1

 

 

 

1

 

3

 

0.75

Bài 3. Cách mạng công nghiệp

2

 

1

 

 

 

 

 

3

 

0.75

Bài 4. Đông Nam Á từ nửa sau TK XVI đến giữa thế kỉ XIX

1

 

 

 

1

 

1

 

3

 

0.75

Tổng số câu TN/TL

7

 

2

1

1

1

2

 

12

2

5

Điểm số

1.75

 

0.5

1.5

0.25

0.5

0.5

 

3

2

5

Tổng số điểm

1.75 điểm

17.5 %

2.0 điểm

20 %

0.75 điểm

7.5 %

0.5 điểm

 5 %

5 điểm

50 %

5 điểm

Phân môn địa lí

Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam

2

 

1

 

1

 

 

 

4

 

1.0

Bài 2. Địa hình Việt Nam

2

 

 

1

1

1

1

 

4

2

3.0

Bài 3. Khoáng sản Việt Nam

2

 

1

 

 

 

1

 

4

 

1.0

Tổng số câu TN/TL

6

 

2

1

2

1

2

 

12

2

5

Điểm số

1.25

 

0.75

1.5

0.5

0.5

0.5

 

3

2

5

Tổng số điểm

1.5 điểm

15 %

2.0 điểm

20 %

1.0 điểm

10 %

0.5 điểm

5 %

5 điểm

50 %

5 điểm

                

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

  1. PHÂN MÔN LỊCH SỬ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 1. Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

Nhận biết

- Nêu được nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ cách mạng tư sản Anh.

- Nêu được thời gian bùng nổ và đặc điểm chính của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

 

3

 

C1, 2, 3

Thông hiểu

- Nêu được nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.

1

 

C1

 

Vận dụng

- Giải thích tại sao cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa ở Bắc Mỹ được coi là cuộc cách mạng tư sản.

1

 

C2

 

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhận biết

- Chỉ ra được các giai cấp trong đẳng cấp thứ ba của xã hội Pháp.

 

1

 

C5

Thông hiểu

- Nêu được tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp trước Cách mạng.

 

1

 

C4

VD cao

- Giải thích tại sao cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất.

 

1

 

C6

Bài 3. Cách mạng công nghiệp (nửa sau TK XVIII – giữa TK XIX)

Nhận biết

- Chỉ ra được thời gian Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp

- Chỉ ra phát minh không phải thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp giai đoạn nửa sau TK XVIII – giữa TK XIX.

 

2

 

C7, 8

Thông hiểu

- Nêu được tác động của cuộc cách mạng đối với xã hội.

 

1

 

C9

Bài 4. Đông Nam Á từ nửa sau TK XVI đến giữa TK XIX

Nhận biết

- Nêu được quốc gia thuộc địa của Hà Lan.

 

1

 

C10

Vận dụng

- Nêu được điểm chung trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây với các nước Đông Nam Á.

 

1

 

C11

VD cao

- Nêu được điểm chung của các cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống thực dân phương Tây.

 

1

 

C12

 

  1. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

(số câu)

2

12

 

 

Bài 1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Nhận biết

- Vị trí của Việt Nam ở bán đảo Đông Dương

- Các nước tiếp giáp với Việt Nam.

 

2

 

C1, 2

Thông hiểu

- Các khu vực thuộc chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

 

1

 

C3

Vận dụng

- Giải thích tác động của vị trí địa lí đến tài nguyên khoáng sản của nước ta.

 

1

 

C4

Bài 2. Địa hình Việt Nam

Nhận biết

- Nêu nguyên nhân hình thành địa hình các-xtơ.

- Nêu được địa hình chủ yếu của vùng Trường Sơn Nam.

 

2

 

C6, 7

Thông hiểu

- Trình bày phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

1

 

C1

 

Vận dụng

- Vấn đề cần lưu ý khi khai thác kinh tế biển ở vùng biển và thềm lục địa.

- Giải thích tại sao đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh?

1

1

C2

C5

VD cao

- Chỉ ra điểm giống nhau của địa hình ở vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc

 

1

 

C8

Bài 3. Khoáng sản Việt Nam

Nhận biết

- Nêu được sự phân bố khoáng sản dầu mỏ và khí tự nhiên và than đá.

 

2

 

C10, 11

Thông hiểu

- Nêu được giải pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản

 

1

 

C12

VD cao

- Nêu được nguyên nhân tạo nên sự phong phú, đa dạng của khoáng sản nước ta.

 

1

 

C9

Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận
Đề thi địa lí 8 kết nối tri thức có ma trận

=> Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức

Từ khóa: đề thi giữa kì 1 địa lí 8 kết nối tri thức, đề thi cuối kì 1 địa lí 8 kết nối tri thức, đề địa lí 8 sách kết nối tri thức, đề thi địa lí 8 sách kết nối tri thức mới

Tài liệu giảng dạy môn Địa lí THCS

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay