Đề thi giữa kì 1 lịch sử 8 chân trời sáng tạo (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 chân trời sáng tạo giữa kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn Lịch sử 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 (LỊCH SỬ)  – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cách mạng tư sản Pháp là?

  1. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chính quyền phong kiến chuyên chế lên cao.
  2. Những chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và tư tưởng ở Pháp cuối thế kỉ XVIII.
  3. Quan hệ giữa chính quốc với thuộc địa ngày càng căng thẳng.
  4. Thành lập Hợp chủng quốc Mỹ.

Câu 2. Phát minh nào dưới đây là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX)?

  1. Bản đồ gen người.
  2. Trí tuệ nhân tạo.
  3. Máy tính điện tử.
  4. Động cơ hơi nước.

Câu 3. Hình dưới đây thể hiện điều gì?

  1. Chiến hạm của Anh đổ bộ vào Man-đa-lay, Miến Điện.
  2. Chiến hạm của Anh đổ bộ vào Phi-líp-pin.
  3. Thuyền chiến trang bị đại bác của Bồ Đào Nha tiến vào cửa sông Ma-lắc-ca.
  4. Thuyền chiến của Bồ Đào Nha đổ bộ vào Bru-nây.

Câu 4. Không chấp nhận địa vị chính thống của nhà Mạc, nhiều cựu thần nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã

  1. đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, lập ra Nam triều, đối đầu với nhà Mạc.
  2. tiến hành đảo chính, lật đổ nhà Mạc, đưa Lê Cung Hoàng trở lại ngôi vua.
  3. dấy binh nổi dậy khởi nghĩa ở Cao Bằng, với danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc".
  4. đưa Lê Duy Ninh vào vùng Thuận Hóa, lập nên chính quyền Đàng Trong.

Câu 5. "Lê Quý Đôn nhận xét về vùng đất Thừa Thiên Huế và Quảng Nam ngày nay vào thời điểm thế kỉ XVI như sau: "Quân dân hai xứ thân yên tín phục…,chợ không bán hai giá, người không ai trộm cướp, cửa ngoài không phải đóng, thuyền buôn ngoại quốc đều đến mua bán, đổi chác phải giá, quần lệnh nghiêm trang, ai cũng cố gắng, trong cõi đều an cư lạc nghiệp"."

(Lê Quý Đôn toàn tập, tập 1 – Phủ biên tạp lục,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, trang 50)

Đoạn tư liệu trên mô tả về

  1. Tình hình Đàng Trong vào thế kỉ XVI.
  2. Tình hình hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam vào thế kỉ XVI.
  3. Tình hình kinh tế của Thuận Hóa và Quảng Nam vào thế kỉ XVI.
  4. Cuộc sống bình yên của người dân Đàng Trong vào thế kỉ XVI.

Câu 6. A-lếch-xăng đơ Rốt đã có công gì cho sự ra đời chữ Quốc ngữ của người Việt?

  1. Hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La-tinh.
  2. Sáng tạo nên cách viết mới của chữ Nôm.
  3. Dịch rất nhiều sách bằng tiếng Pháp sang chữ Nôm.
  4. Lập viện nghiên cứu chữ viết của người Việt ở Pháp.

Câu 7. Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

  1. Nổ ra liên tục ở khắp Đàng Ngoài.
  2. Đều bị đàn áp.
  3. Thiếu sự liên kết với nhau.
  4. D. Đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh.

Câu 8. Sự kiện nào của phong trào Tây Sơn đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước?

  1. Năm 1771, phong trào Tây Sơn bùng nổ.
  2. Trong những năm 1776 – 1783, Tây Sơn bốn lần đánh vào Gia Định.
  3. Năm 1786, Tây Sơn tấn công thành Phú Xuân.
  4. Trong những năm 1786 – 1788, Tây Sơn ba lần tiến ra Thăng Long.
  1. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

  1. Giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc xung đột Nam – Bắc triều.
  2. Hãy tóm tắt nét chính về hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều.

Câu 2. (1 điểm) Đoạn tư liệu dưới đây cho em biết nội dung gì?

“Bãi Cát Vàng (quần đảo Hoàng Sa) dài khoảng 400 dặm, rộng 20 dặm…Họ Nguyễn, mỗi năm vào cuối mùa đông, cử 18 chiếc thuyền đến đó lấy hàng hóa”.

(Theo Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, Những bằng chứng về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.40).

Câu 3. (0,5 điểm) Em hãy kể một số việc làm của nhân dân ta thể hiện truyền thống “Uống        nước nhớ nguồn”, ghi nhớ công lao to lớn của Nguyễn Huế - Quang Trung đối với lịch sử dân tộc.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 (LỊCH SỬ) – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

0,25

2. Cách mạng công nghiệp

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

0,25

3. Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

0,25

4. Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

1

1

 

 

 

 

 

 

1

1

1,75

5. Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI - XVIII

1

 

 

1

 

 

 

 

1

1

1,25

6. Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII

 

 

 

 

1

 

 

 

1

 

0,25

7. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

 

 

1

 

 

 

 

 

1

 

0,25

8. Phong trào Tây Sơn

 

 

1

 

 

 

 

1

1

1

0,75

Tổng số câu TN/TL

2

1

2

1

4

0

0

1

8

3

 

Điểm số

0,5

1,5

0,5

1

1

0

0

0,5

2,0

3,0

5,0

Tổng số điểm

Tỉ lệ

2,0 điểm

20 %

1,5 điểm

15 %

1,0 điểm

10 %

0,5 điểm

5 %

5,0 điểm

50 %

5,0  điểm

 

 

TRƯỜNG THCS.........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (VẬT LÍ) – CÁNH DIỀU

 

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

1. Các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ

Nhận biết

 

 

 

 

Thông hiểu

 

 

 

 

Vận dụng

- Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất của cách mạng tư sản.

 

1

 

C1

Vận dụng cao

 

 

 

 

2. Cách mạng công nghiệp

Nhận biết

 

 

 

 

Thông hiểu

 

 

 

 

Vận dụng

- Nêu được những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống.

 

1

 

C2

Vận dụng cao

 

 

 

 

3. Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX

Nhận biết

 

 

 

 

Thông hiểu

 

 

 

 

Vận dụng

- Mô tả được những nét chính về cuộc đấu tranh của các nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây.

 

1

 

 

 

C3

Vận dụng cao

 

 

 

 

4. Xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

Nhận biết

- Nêu được những nét chính về sự ra đời của Vương triều Mạc.

- Nêu được nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam - Bắc triều.

1

1

C1

C4

Thông hiểu

 

 

 

 

Vận dụng

 

 

 

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

5. Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI - XVIII

Nhận biết

- Trình bày được khái quát về quá trình khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI - XVII.

 

1

 

C5

Thông hiểu

- Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn.

1

 

C2

 

Vận dụng

 

 

 

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

6. Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII

Nhận biết

 

 

 

 

Thông hiểu

 

 

 

 

Vận dụng

- Mô tả và nhận xét được những nét chính về sự chuyển biến văn hóa và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.

 

1

 

C6

Vận dụng cao

 

 

 

 

7. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Nhận biết

 

 

 

 

Thông hiểu

- Nêu được tác động của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài đối với xã hội Đại Việt thế kỉ XVIII.

 

1

 

C7

Vận dụng

 

 

 

 

Vận dụng cao

 

 

 

 

8. Phong trào Tây Sơn

Nhận biết

 

 

 

 

Thông hiểu

- Trình bày được một số nét chính về nguyên nhân bùng nổ và mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê; đánh bại quân Xiêm xâm lược (1785) và đại phá quân Thanh xâm lược (1789),...

 

1

 

C8

Vận dụng

 

 

 

 

Vận dụng cao

- Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.

1

 

C3

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay