Đề thi giữa kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 chân trời sáng tạo giữa kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Lịch sử 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án lịch sử 8 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây không đúng nguyên nhân làm bùng nổ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
- A.Vấn đề hòa bình, tự do và ruộng đất chưa được giải quyết.
- Chế độ Nga hoàng phản động vẫn chưa sụp đổ hoàn toàn.
- Nhân dân muốn xóa bỏ Chính phủ tư sản lâm thời.
- Nước Nga xuất hiện tình trạng hai chính quyền cùng tồn tại.
Câu 2 (0,25 điểm). Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản?
- Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản.
- Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của đế quốc.
- Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng.
- Thiết lập nền cộng hòa của giai cấp tư sản.
Câu 3 (0,25 điểm). Ý nào không thuộc những chính sách cải cách chính trị của Minh Trị?
- Thành lập chính phủ mới, xóa bỏ tình trạng cát cứ.
- Ban hành Hiến pháp với quyền lực tối cao thuộc về Thiên hoàng.
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Cho phép thành lập các đảng phái có xu hướng chính trị khác nhau.
Câu 4 (0,25 điểm). Sự ra đời của Đảng Quốc Đại (năm 1885):
- diễn ra đồng thời với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Ấn Độ.
- đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
- đã mở đầu cao trào đấu tranh vũ trang đòi độc lập ở Ấn Độ.
- đánh dấu giai cấp công nhân Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
Câu 5 (0,25 điểm). Cuối thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của:
- thực dân Anh.
- thực dân Pháp.
- thực dân Hà Lan.
- đế quốc Mĩ.
Câu 6 (0,25 điểm). Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam – pu – chia và nhân dân Lào chống ách thống trị thực dân có điểm chung là:
- đặt dưới sự lãnh đạo của những trong hoàng tộc.
- các nhà sư có vai trò rất lớn trong các cuộc khởi nghĩa.
- kéo dài nhiều năm liền, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại.
- có sự đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc Đông Dương chống kẻ chung.
Câu 7 (0,25 điểm). Bộ luật được ban hành dưới thời vua Gia long có tên gọi là gì?
- Quốc triều hình luật.
- Hoàng Việt luật lệ.
- Hình thư.
- Hình luật.
Câu 8 (0,25 điểm). Làng nghề thủ công nghiệp nào được đề cập đến trong câu ca dao dưới đây?
“Hỡi cô thắt lưng bao xanh
Có về làng Mái với anh thì về
Láng Mái có lịch có lề
Có sông tắm mát có nghề làm tranh”.
- Làng Đông Hồ (Bắc Ninh).
- Làng Chu Đậu (Hải Dương).
- Làng Bát Tràng (Hà Nội).
- Làng Sình (Thừa Thiên Huế).
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Hãy nêu một số thành tựu tiêu biểu và tác động của sự phát triển văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX đến xã hội loài người.
Câu 2 (1,0 điểm). Để có một cuộc cải cách Duy tân Minh Trị thành công cần dựa trên những yếu tố nào? Liên hệ tới Việt Nam.
Câu 3 (0,5 điểm). Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhận định về Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: “Trong lịch sử loài người chưa có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu sa như thế”. Theo em, hiện này giá trị của Cách mạng tháng Mười có còn không? Vì sao?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
%
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………