Đề thi giữa kì 1 vật lí 10 chân trời sáng tạo (Đề số 4)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra vật lí 10 chân trời sáng tạo giữa kì 1 đề số 4. Cấu trúc đề thi số 4 cuối kì 1 môn vật lí 10 chân trời sáng tạo này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Đề thi Vật lý lớp 10 Giữa học kì 1 Chân trời sáng tạo

Ma trận đề kiểm tra giữa kì I – Vật lý 10 – bộ sách Chân trời sáng tạo

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng số câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

 

1

 

Mở đầu

1.1. Khái quát về môn Vật lí

1

1

2

1.2. Vấn đề an toàn trong Vật lí

1

1

2

1.3. Đơn vị và sai số trong Vật lí

1

1

2

 

2

Mô tả chuyển động

2.1. Chuyển động thẳng

1

2

2

1

6

2.2. Chuyển động tổng hợp

1

1

1

1(TL)

5

1

 

3

Chuyển động biến đổi

3.1. Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều

2

2

3

5

3.2. Sự rơi tự do

1

1

1

1(TL)

2

1

3.3. Chuyển động ném

1

1

1

1

3

Tổng số câu

28

3

Tỉ lệ điểm

7

3

Lưu ý:

- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.

- Câu tự luận thuộc các câu hỏi vận dụng cao

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: VẬT LÍ 10 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

  1. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là :

  1. a = 0,2 m/s2 B. a = - 0,5 m/s2
  2. a = 0,5 m/s2 D. a =  - 0,2 m/s2

Câu 2: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều?

  1. B.
  2. D.

Câu 3: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 1 giờ đi được 9km so với bờ. Một đám củi khô trôi trên sông đó, sau 1 phút trôi được 50m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là:

  1. 12 km/h B. 9 km/h C. 6 km/h               D. 3 km/h

Câu 4: Nhà vật lí nào đã đưa ra biểu thức mô tả mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng?

  1. Marie Curie. B. Nikola Tesla. C. Isaac Newton.    D. Albert Einstein.

Câu 5: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó

  1. vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
  2. tọa độ không đổi theo thời gian.
  3. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.
  4. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

Câu 6: Chọn đáp án sai:

  1. Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
  2. Thí nghiệm về sự rơi của vật được thực hiện bởi Isaac Newton tại đỉnh tháp nghiêng Pisa (nước Ý).
  3. Phương pháp thực nghiệm dùng thí nghiệm để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào đó.
  4. Phương pháp lí thuyết sử dụng ngôn ngữ toán học và suy luận lí thuyết để phát hiện một kết quả mới.

Câu 7: Hiện tượng phóng xạ được phát hiện vào thế kỉ

  1. XVI. B. XVII.                           C. XVIII.                    D. XIX.

Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất, lấy g = 10m/s, sau 10s vật chạm đất. Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối có giá trị sau đây?

  1. 50m B. 180m C. 95m                     D. 20m

Câu 9: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là sự rơi tự do:

  1. Một mảnh vải B. Một sợi chỉ
  2. Một viên sỏi D. Một chiếc lá

Câu 10: Một xe chuyển động từ A về B. Vận tốc của xe trong 1/3 quãng đường đầu là v1 = 40 km/h, trong  1/3 quãng đường tiếp theo là  v2 = 60km/h và vận tốc trên quãng đường còn lại là v3 = 30km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.

  1. v = 40 km/h B. v = 35 km/h
  2. v = 36 km/h D. v = 34 km/h

Câu 11: Hoạt động nào dưới đây không đảm bảo an toàn trong phòng thí nghiệm?

  1. Mặc áo blouse, mang bao tay, kính bảo hộ trước khi vào phòng thí nghiệm.
  2. Mang đồ ăn, thức uống vào phòng thí nghiệm.
  3. Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
  4. Buộc tóc gọn gàng, tránh để tóc tiếp xúc với hóa chất và dụng cụ thí nghiệm.

Câu 12: Một chất điểm chuyển động tròn đều quay được 5 vòng trong 1s. Chu kì của chất điểm đó là:

  1. 1s B. 0,5s C. 0,1s                    D. 0,2s

Câu 13: Phương trình chyển động của chuyển động thẳng đều có dạng:

  1. x = x0 – vt2 B. x = x0 + v/t
  2. x = x0 + vt2 D. x = x0 – vt

Câu 14: Đáp án nào sau đây gồm có một đơn vị cơ bản và một đơn vị dẫn xuất?

  1. Mét, kilôgam. B. Niutơn, mol.
  2. Paxcan, jun. D. Candela, kenvin

Câu 15: Một đoàn tàu vào ga chuyển động với vận tốc 36km/h thì chuyển động chậm dần đều. Sau 20s, vận tốc còn 18km/h. Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng hẳn?

  1. 30s. B. 40s. C. 42s.                    D. 50s.

Câu 16: Chọn phát biểu đúng.

  1. Vectơ độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục khi vật chuyển động.
  2. Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm.
  3. Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn của vectơ độ dịch chuyển bằng quãng đường đi được.
  4. Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên luôn có giá trị dương.

Câu 17: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?

(1) Chuyển động có tính chất tương đối.

(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.

(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.

(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.

(5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu của người quan sát.

  1. (1), (2), (5). B. (1), (3), (5).
  2. (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).

Câu 18: Khối lượng của một vật đặc trưng cho tính chất vật lí nào sau đây của của vật?

  1. Vật chuyển động nhanh hay chậm. B. Lượng vật chất nhiều hay ít.
  2. Mức quán tính của vật lớn hay nhỏ. D. Tính chất nặng hay nhẹ của vật.

Câu 19: Trong các phương trình mô tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s) dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?

  1. v = 7. B. v = 6t2 + 2t -2.
  2. v = 5t – 4. D. v=6t2 - 2.

Câu 20: Trạng thái đứng yên hay trạng thái chuyển động của vật có tính tương đối vì chuyển động của vật được quan sát:

  1. trong các hệ quy chiếu khác nhau. B. ở những thời điểm khác nhau.
  2. ở những người quan sát khác nhau. D. đối với các vật làm mốc khác nhau.

Câu 21: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.

  1. s = 800 m và d = 200m. B. s = 200 m và d = 200m.
  2. s = 500 m và d = 200m. D. s = 800 m và d = 300m.

Câu 22: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là

  1. v = 14 km/h. B. v = 21 km/h.
  2. v = 9 km/h. D. v = 5 km/h.

Câu 23: Biểu thức tính gia tốc trung bình

  1. = . B. .
  2. . D.  

Câu 24: Câu nào sau đây không đúng?

  1. Gia tốc là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
  2. Trong chuyển động chậm dần đều, tích vận tốc và gia tốc của vật luôn âm.
  3. Trong chuyển động nhanh dần đều, tích vận tốc và gia tốc của vật luôn dương.
  4. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

Câu 25: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là:

  1. tần số của chuyển động tròn đều. B. gia tốc hướng tâm.
  2. tốc độ dài của chuyển động tròn đều. D. chu kì quay.

Câu 26: Chọn đáp án đúng.

  1. Phương trình chuyển động của chuyển động ném ngang là: .
  2. Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang là: .
  3. Thời gian rơi và tầm xa của vật ném ngang là: và L = v0t.
  4. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 27: Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang.

  1. Độ cao tại vị trí ném.
  2. Tốc độ ban đầu.
  3. Góc ném ban đầu.
  4. Cả độ cao và tốc độ ban đầu.

Câu 28: Đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện độ dịch chuyển đó là

  1. tốc độ. B. tốc độ trung bình.
  2. vận tốc trung bình. D. độ dời.

Phần 2. Tự luận ( 3,0 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm). Một người bơi từ bờ này sang bờ kia của một con sông rộng 50 m theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy mạnh nên quãng đường người đó bơi gấp 2 lần so với khi bơi trong bể bơi.

  1. a) Hãy xác định độ dịch chuyển của người này khi bơi sang bờ sông bên kia.
  2. b) Vị trí điểm tới cách điểm đối diện với điểm khởi hành của người bơi là bao nhiêu mét?

Bài 2 (1,5 điểm). Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: VẬT LÍ 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 1. Đáp án B

Công thức liên hệ giữa s, v và a :   →  -0,5 m/s2

Câu 2. Đáp án A

Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là:

Câu 3. Đáp án A

Ta có:

Lại có:

Do thuyền chạy ngược dòng sông nên:

vtb = vtn – vnb → vtn = vtb + vnb = 9 + 3 = 12 km/h.

Câu 4. Đáp án D

Albert Einstein đã đưa ra biểu thức mô tả mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng.

Câu 5. Đáp án D

Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

Câu 6. Đáp án B

B sai vì thí nghiệm đó được thực hiện bởi Galileo Galilei.

Câu 7. Đáp án D

Hiện tượng phóng xạ tự nhiên được nhà vật lí người Pháp Becquerel tình cờ khám phá ra vào cuối thế kỉ XIX.

Câu 8.  Đáp án B

Thời gian vật rơi: th = 10s

Vật rơi từ độ cao:  =  . 10. 102 = 500m

Quãng đường đi được của vật rơi tự do trong thời gian 2 giây cuối:

  
Câu 9. Đáp án C

Chuyển động của một viên sỏi có thể coi là sự rơi tự do.

Câu 10. Đáp án A

Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Thời gian đi từ A về B là:   (1)

Mặt khác, theo bài ra ta có:  =  =  (2)

Từ (1) và (2) ta có  à v = 40 km/h.

Câu 11. Đáp án B

Câu 12. Đáp án D

Chất điểm chuyển động tròn đều quay được 5 vòng trong 1s

Suy ra chất điểm chuyển động tròn đều được 1 vòng trong:

Vậy chu kì của chất điểm đó là T = 0,2s.

Câu 13. Đáp án D

Phương trình chyển động của chuyển động thẳng đều có dạng x = x0 + vt
Câu 14. Đáp án B

Đơn vị cơ bản là mol, đơn vị dẫn xuất là niutơn.

Câu 15. Đáp án B

Đổi: v0 = 36 km/h = 10m/s; v = 18 km/h = 5 m/s.

Gia tốc của đoàn tàu:  = -0,25 m/s2.

Thời gian tàu hãm phanh đến khi dừng hẳn:

Câu 16. Đáp án C

A – sai vì khi vật đổi chiều chuyển động hoặc đổi phương thì vecto độ dịch chuyển mới thay đổi về phương hoặc chiều.

B – sai vì khi vật đổi chiều chuyển động thì độ dịch chuyển và quãng đường khác nhau.

C – đúng.

D – sai vì vận tốc tức thời có thể âm, dương hoặc bằng 0

Câu 17. Đáp án A

Các phát biểu đúng:

(1) Chuyển động có tính chất tương đối.

(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.

(5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu của người quan sát.

Các phát biểu (3) và (4) sai vì độ lớn của vận tốc tuyệt đối còn phụ thuộc vào phương, chiều của vận tốc kéo theo và vận tốc tương đối.

Câu 18. Đáp án C

Khối lượng của một vật đặc trưng cho mức quán tính của vật lớn hay nhỏ.

Câu 19. Đáp án C

Phương trình mô tả vận tốc theo thời gian có dạng v = v0 + at.

Câu 20. Đáp án A

Trạng thái đứng yên hay trạng thái chuyển động của vật có tính tương đối vì chuyển động của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Câu 21. Đáp án A

Quãng đường đi được là s = AB + BC + BC = 200 + 300 + 300 = 800 (m).

Độ lớn độ dịch chuyển là d = AB = 200 (m).

Câu 22. Đáp án D

Do thuyền chạy ngược dòng nước nên vtb = vtn-vnb = 14-9 = 5km/h

Câu 23. Đáp án A

Biểu thức tính gia tốc trung bình  =  

Câu 24. Đáp án D

- Gia tốc là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.

- Trong chuyển động nhanh dần đều  cùng chiều với  (a.v > 0); trong chuyển động chậm dần đều  ngược chiều với  (a.v < 0).

Câu 25. Đáp án A

Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là tần số của chuyển động tròn đều.

Câu 26. Đáp án D

Vật ném ngang có các đặc điểm:

Phương trình chuyển động của chuyển động ném ngang là: .

Phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang là: .

Thời gian rơi và tầm xa của vật ném ngang là:  và L = v0t.

Câu 27. Đáp án D

Những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của một vật được ném ngang:

- Độ cao tại vị trí ném.

- Tốc độ ban đầu

Câu 28. Đáp án C

Đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện độ dịch chuyển đó là vận tốc trung bình

Phần 2. Tự luận ( 3,0 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm).

  1. a) Coi độ rộng của bể bơi bằng độ rộng của con sông và bằng OA = 50 m. Do quãng đường người đó bơi trên sông gấp 2 lần khi bơi trong bể bơi có nước đứng yên nên:

 OB = 2.OA.

Suy ra OB = 100 m và độ dịch chuyển d = 100 m theo hướng hợp với bờ sông một góc α=900−600=300

  1. b) Vị trí điểm tới cách điểm đối diện với điểm khởi hành của người bơi chính là điểm B. Nên

Bài 2 (1,5 điểm).

Gọi h là độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi, t là thời gian rơi, h1 là quãng đường vật rơi trong thời gian (t - 1) (s) ta có:

→  = 15 → t = 2s. →  = 20m

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi vật lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay