Đề thi giữa kì 2 khoa học tự nhiên 7 cánh diều (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 7 cánh diều giữa kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Đề thi giữa kì 2 khoa học tự nhiên 7 cánh diều (Đề số 3)
Đề thi giữa kì 2 khoa học tự nhiên 7 cánh diều (Đề số 3)
Đề thi giữa kì 2 khoa học tự nhiên 7 cánh diều (Đề số 3)
Đề thi giữa kì 2 khoa học tự nhiên 7 cánh diều (Đề số 3)
Đề thi giữa kì 2 khoa học tự nhiên 7 cánh diều (Đề số 3)

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CÁNH  DIỀU

NĂM HỌC:

Thời gian làm bài:   phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

I . TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1. Để phân biệt hai cực của nam châm người ta sơn hai màu khác nhau là màu gì?

  1. Màu vàng là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N.
    B. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu vàng là cực Bắc ghi chữ N.
    C. Màu vàng là cực nam ghi chữ N, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ S.
    D. Màu xanh là cực nam ghi chữ S, màu đỏ là cực Bắc ghi chữ N.

Câu 2. Các vật có khả năng tự định hướng Bắc - Nam gọi là gì?

  1. La bàn.
    B. Nam châm.
    C. Kim chỉ nam.
    D. Vật liệu từ

Câu 3. Hai thanh nam châm đẩy nhau khi nào?

  1. Khi hai cực Bắc để gần nhau
    B. Khi để hai cực khác tên gần nhau
    C. Khi hai cực Nam để gần nhau
    D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.

Câu 4. Nam châm vĩnh cửu có mấy cực?

  1. 2 cực.
    B. 3 cực.
    C. 4 cực.
    D. 1 cực.

Câu 5. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại

  1. Từ trường.
    B. Trọng trường.
    C. Điện trường.
    D. Điện từ trường.

Câu 6. Từ phổ là

  1. Hình ảnh của các đường mạt sắt trong từ trường của nam châm.
    B. Hình ảnh của các kim nam châm đặt gần một nam châm thẳng.
    C. Hình ảnh của các hạt cát đặt trong từ trường của nam châm.
    D. Hình ảnh của các hạt bụi đặt trong từ trường của nam châm.

Câu 7. Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào?

  1. Ở vùng xích đạo.
    B. Chỉ ở vùng Bắc Cực.
    C. Chỉ ở vùng Nam Cực.
    D. Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực.

Câu 8. Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ của từ trường Trái Đất có chiều

  1. đi từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu.
    B. đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu.
    C. đi từ Đông bán cầu đến Tây bán cầu.
    D. đi từ Tây bán cầu đến Đông bán cầu.

Câu 9. La bàn là dụng cụ dùng để

  1. xác định vận tốc.
    B. xác định nhiệt độ.
    C. xác định phương hướng.
    D. xác định lực.

Câu 10. Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào?

  1. Cực Bắc của kim la bàn chỉ hướng Bắc, cực Nam của kim la bàn chỉ hướng Nam.
    B. Cực Bắc của kim la bàn chỉ hướng Nam, cực Nam của kim la bàn chỉ hướng Bắc.
    C. Kim la bàn chỉ hướng bất kì.
    D. Kim la bàn quay liên tục.

Câu 11. Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ?

  1. Khí ôxi và chất thải
    B. Khí cacbônic và chất thải
    C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng
    D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng

Câu 12. Chuyển hoá cơ bản là

  1. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.
    B. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.
    C. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
    D. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

Câu 13. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?

  1. Nước tiểu.
    B. Mồ hôi.
    C. Khí ôxi.
    D. Khí cacbônic.

Câu 14. Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ ?

  1. 4 cấp độ.
    B. 3 cấp độ.
    C. 2 cấp độ.
    D. 5 cấp độ.

Câu 15. Chất tham gia vào quá trình quang hợp là

  1. Nước và khí carbon dioxide.
    B. Nước và khí oxygen.
    C. Chất hữu cơ và khí oxygen.
    D. Chất hữu cơ và khí carbon dioxide.

Câu 16. Quang hợp diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình là

  1. 15⸰C - 25⸰C.
    B. 20⸰C - 30⸰C.
    C. 10⸰C - 30⸰C.
    D. 25⸰C - 30⸰C.
  2. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm)

a)Xung quanh bóng đèn điện đang sáng có từ trường hay không?

  1. b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ không?

Câu 2. (1,0 điểm)

a)Viết phương trình tổng quát dạng chữ của quá trình quang hợp.

b)Theo em, những cây có lá tiêu biến, ví dụ cây xương rồi lá biến đổi thành gai thì có thể quang hợp được không? Vì sao?

Câu 3. (1,0 điểm). Quan sát hình vẽ sau và mô tả sự trao đổi khí diễn ra ở lá cây

Câu 4. (1,0 điểm).

  1. a) Vì sao có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt...) lâu ngày trong túi hút chân không?
  2. b) Muốn bảo quản lạc (đậu phộng) ta phải làm thế nào?

Câu 5. (1,0 điểm). Bà ngoại của Mai có một mảnh vườn nhở trước nhà. Bà đã gieo hạt rau cải ở vườn. Sau một tuần, cây cải đã lớn và chen chúc nhau. Mai thấy bà nhổ bớt những cây cải mọc gần nhau, Mai không hiểu được tại sao bà lại làm thế. Em hãy giải thích cho bạn Mai hiểu ý nghĩa việc làm của bà.

Câu 6. (1,0 điểm). Nêu vai trò của quá trình hô hấp tế bào đối với cơ thể? Nếu hoạt động hô hấp tế bào bị ngừng lại thì hậu quả gì sẽ xảy ra?

BÀI LÀM

.............................................................................................................................................

..................................................................................................................          

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ......................................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CÁNH DIỀU

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng số câu/Số ý

Tổng số điểm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

 

1. Nam châm

(3 tiết)

 

4

       

4

1,0

2. Từ trường (4 tiết)

 

2

  

2

   

2

2

1,5

3. Từ trường Trái Đất (3 tiết)

 

4

       

4

1,0

4. Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

(3 tiết)

 

4

       

4

1,0

5. Quang hợp

(8 tiết)

 

2

2

   

1

 

3

2

2,5

6. Hô hấp

(7 tiết)

  

1

 

2

   

3

 

2,0

7. Trao đổi khí

(2 tiết)

  

1

       

1,0

Số câu/ý

 

16

4

 

4

 

1

 

8

16

10,0

Số điểm

 

4,0

3,0

 

2,0

 

1,0

 

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0

3,0

2,0

1,0

10 điểm

10 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi khoa học tự nhiên 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay