Đề thi thử Hoá học Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 28

Bộ đề thi thử tham khảo môn hoá học THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.

Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Hoá học

ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 – ĐỀ 69

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.

Câu 1: (B)  Chất nào sau đây là chất giặt rửa tổng hợp?

            A. Potassium palmitate.                  B. Sodium lauryl sulfate .

            C. Potassium oleate.            D. Sodium stearate.

Câu 2: (B) Công thức cấu tạo dạng amylose của tinh bột là

A. Tech12hB. Tech12h
C. Tech12hD. Tech12h

Câu 3: (B) Trong các chất dưới đây, chất nào là dipeptide ?

                      A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

                      B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

                      C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

                      D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. 

Câu 4: (hiểu) Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl Tech12h CaCl2 + CO2 ↑ + H2O. Theo dõi thể tích CO2 thoát ra theo thời gian, thu được đồ thị như sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng).

Tech12h

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

            A. Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng bằng 0.                        

            B. Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian.

            C. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 0,33 ml/s.

            D. Tốc độ trung bình của phản ứng trong các khoảng thời gian 15 giây là như nhau.

Câu 5: (hiểu) Trong môi trường trung tính có quá trình sau:

1.         Tech12h        Tech12h

Cho thế điện cực chuẩn của một số kim loại: Tech12h,Tech12h. Dựa vào các thông tin trên hãy cho biết kim loại nào sau đây không thể phản ứng với nước ở điều kiện chuẩn.

       A. Al.              B. Mg.                        C. Ni.              D. Na.

Câu 6: (H) Phát biểu nào sau đây đúng?

                A. Amylose và amylopectine đều có liên kết α-1,6-glycoside.

           B. Cho vài giọt iodine vào hồ tinh bột nóng, thu được dung dịch màu xanh tím.

            C. Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.

           D. Đốt cháy hoàn toàn cellulose trinitrate thấy nổ mạnh, không có khói và tàn.

Câu 7: (VD) Benzoic acid thường được dùng làm chất bảo quản thực phẩm với hàm lượng rất thấp. 
Cho các nhận định sau về benzoic acid:

            (1) Benzoic còn có tên thay thế là phenyl methanoic acid.        

                        (2) Benzoic acid là acid không no, đơn chức, mạch hở, trong phân tử có chứa 5 liên kết p.

                        (3) Trong phương trình tạo ra potassium benzoate từ toluene bằng phản ứng với dung dịch KMnO4, đun nóng có tỷ lệ chất oxi hoá và chất khử bằng 1:2

            (4) Benzoic acid là chất diệt nấm mốc. Nhưng thực tế người ta không sử dụng benzoic acid làm chất bảo quản mà thường dùng muối sodium benzoate vì benzoic acid ít tan trong nước.

           (5) Cho biết: benzoic acid (C6H5COOH, pKa = 4,2) và phenol (C6H5OH, pKa = 10) và H2CO3 có pKa1 = 6,3; pKa2 = 10,2) nên cả benzoic acid và phenol đều tác dụng với Na2CO3. Biết rằng pKa = -log10Ka; Klà hằng số cân bằng của quá trình phân ly của acid, Ka càng lớn tính acid càng mạnh.

           (6) Benzoic acid có lẫn phenol được hoà tan hết trong hexane. Để tách hai chất ra khỏi nhau, người ta thêm dung dịch NaHCO3 dư vào, lắc đều rồi tách riêng phần nước và phần hữu cơ. Acid hoá phần nước bằng dung dịch HCl thu lấy benzoic acid. Từ phần hữu cơ thu được phenol trong hexane. 

Số nhận định đúng là

           A. 5.                    B. 2.              C. 4.                             D. 4.

Câu 8: (B) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong định nghĩa về polymer: Polymer là những hợp chất có phân tử khối ….(1)….. do nhiều đơn vị nhỏ (còn gọi là ….(2)……) liên kết với nhau tạo nên.

A. (1) trung bình và (2) monomer.        B. (1) lớn và (2) mắt xích.

C. (1) lớn và (2) monomer.                    D. (1) trung bình và (2) mắt xích.

Câu 9: (B) Cho phản ứng: Tech12h. Cặp oxi hoá - khử của sắt trong phản ứng là

            A. Tech12h.   B. Tech12h.            C. Tech12h.            D. Tech12h.

Câu 10: (B) Cho từ từ dung dịch ethylamine vào ống nghiệm đựng dung dịch nitrous acid (hoặc dung dịch hỗn hợp acid HCl + NaNO2) ở nhiệt độ thường. Khi đó thấy trong ống nghiệm

            A. có kết tủa màu trắng.                              B. có bọt khí không màu thoát ra.

            C. có kết tủa màu vàng.                               D. có khí màu nâu thoát ra.

Câu 11: (H) Thực hiện phản ứng ester hoá sau: cho 0,1 mol alcohol tác dụng với 0,1 mol carboxylic acid, có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.

            Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự thay đổi số mol (n) alcohol theo thời gian (t)?

Tech12h

               A.                                         B.                              C.                                     D

Câu 12: (VD) Cho các nhận định sau:

            a) Cho quỳ tím vào dung dịch phenyl ammonium chloride quỳ tím hóa đỏ.

            b) Methyl ammonium carbonate phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH đun nóng đều tạo khí.

            c)  Methyl ammonium chloride là chất kết tinh, dễ tan trong nước tạo môi trường acid

            d) Các chất: H2N-CH2-COOH, HCOONH3CH3, (CH3NH3)2CO3, CH3NH3Cl, H2N-CH2COOCH3 đều là chất lưỡng tính.

            e) Hai dung dịch: H2N-CH2-COOH, HCOONH3CH3 đều phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra muối và alcohol.

            f) Có thể tách aniline ra khỏi hỗn hợp với benzene bằng dung dịch HCl và NaOH.

Số phát biểu đúng

                        A. 5.                B. 2.                C. 3.                D. 4.

Câu 13: (B) chương 6. Lớp 12. Hình ảnh sau đây minh họa tính chất vật lí nào của kim loại?

Tech12h

            A. Tính dẫn điện.                 B. Tính dẫn nhiệt.    C. Tính dẻo.  D. Tính ánh kim.

Câu 14: (B) Hoá chất nào sau đây làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?

            A. NaCl .                    B. Tech12h.    C. Tech12h.    D. HCl .

Câu 15: ............................................

............................................

............................................

Câu 18: (VD) Trong công nghiệp, Aluminium được sản xuất từ quặng bauxite qua hai giai đoạn chính:

- Giai đoạn 1: Tinh chế quặng bauxite

Quặng bauxite (thành phần chính Al2O3.2H2O) thường lẫn tạp chất lẫn SiO2, Fe2O3. Sau khi loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hóa học thu được Al2O3.

- Giai đoạn 2: Điện phân Al2O3 nóng chảy có thêm quặng cryolite

   Từ 20 tấn quặng bauxite chứa 60% Al2O3 có thể sản xuất được bao nhiêu triệu tấn Al theo qui trình trên, biết hiệu suất của cả quá trình tinh chế quặng và quá trình điện phân bằng 90%. Biết toàn bộ lượng aluminium tạo ra được đúc thành x thanh aluminium hình hộp chữ nhậ có chiều dài 110 cm, chiều rộng 20 cm, chiều cao 10 cm. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm³. Giá trị củax là (làm tròn hàng đơn vị)

        A. 192.  B. 107.           C. 48. D. 96.

PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (aniline) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

ChấtXYZT
Nhiệt độ sôi (oC)182184-6,7-33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)6,487,8210,8110,12

a) (B) pH của dung dịch càng cao tính base càng mạnh.

b) (H) X, Y đều là chất lỏng ở điều kiện thường, ít tan trong nước và dung dịch của chúng không đổi màu quỳ tím.

c) (H) Từ T có thể chuyển hoá tạo thành Z bằng 1 phản ứng.

d) (VD) Có thể phân biệt 3 chất lỏng gồm Y, benzene, styrene bằng dung dịch nước bromine.

Câu 2: Nhựa ABS là polymer tổng hợp, được sử dụng rộng rãi để sản xuất đồ chơi trẻ em. Công thức cấu tạo của ABS được trình bày dưới đây:

Tech12h

a) (H) ABS là polymer được điều chế từ phản ứng trùng hợp.

b) (H) Vật liệu ABS có khả năng có thể nung chảy và đông lại nhiều lần mà không làm suy giảm đáng kể nên nó là chất nhiệt dẻo và có thể tái chế được

c) (VD) Các nguyên liệu cần thiết để điều chế chất dẻo ABS bao gồm ba monomer khác nhau: acrylonitrile, butadiene và styrene. 

d) (VD) Một đoạn mạch ABS có phân tử khối bằng 479 thì số liên kết p trong đoạn mạch đó bằng 13.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Câu 4: Một lọ muối Mohr (chứaTech12h để trong không khí ẩm một thời gian, giả sử chỉ bị oxy hoá và hút ẩm). Người ta làm thí nghiệm sau: 

Lấy 20 gam muối Mohr (đã để trong không khí ẩm) rồi hoà tan vào nước, thêm tiếp 50 mL dung dịch Tech12h rồi cho nước cất vào để được 100 mL dung dịch (kí hiệu là dung dịch X). Lấy 10 mL dung dịch X đem chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn Tech12h thì thấy hết 50 mL .

a. (B) Thời điểm kết thúc chuẩn độ là lúc dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 20 giây.

b. (H) Phương trình phản ứng chuẩn độ là:

4.         

c. (H) Khi để trong không khí lâu ngày thì hàm lượng Tech12h trong muối Mohr sẽ thay đổi.

d. (VD) Lượng oxygen và hơi nước đã hấp thụ vào muối Mohr là 0,4 gam

PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1: (H) Cho các chất: cellulose (1), saccharose (2), aniline (3), tristearin (4), alanine (5). Có bao nhiêu chất bị thủy phân trong môi trường acid ở điều kiện thích hợp?

Đáp án: 3

Câu 2: (H) Khối lượng của một đoạn mạch nylon-6,6 là 27 346 amu và của một đoạn mạch capron (nylon-6) là 17 176 amu. Tổng số lượng mắt xích trong đoạn mạch nylon-6,6 và capron nêu trên bằng bao nhiêu?

Đáp án: 273

Câu 3: (VD) Một loại quặng chứa các sulfide và oxide của iron và copper với hàm lượng Fe 28%, Cu 32%, S 16%, O 20% còn lại các tạp chất trơ. Để chuyển hoá hết các kim loại trong quặng thành Fe3+, Cu2+ trong dung dịch người ta hoà tan quặng đó trong HNO3 đặc 63% (lấy dư 20% so với lượng phản ứng). Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã lấy để chuyển hoá 100 kg quặng trên. Biết S bị oxi hoá thành S+6 và NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3

Đáp án: 540

Câu 4: (VD) Phương pháp sắc kí giấy được áp dụng để xét nghiệm độ tinh khiết của các hoá chất trong dược khoa, phát hiện thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng trong thức ăn,... Sự tách các chất bằng phương pháp sắc kí giấy dựa chủ yếu trên sự khác nhau về sự phân bố của của các chất trên giấy (cellulose) tẩm nước. Biết cellulose là chất phân cực. Hỗn hợp các chất: methylacetate (1), acethaldehyde (2), ethanol (3). Sắp xếp các chất theo chiều tăng tốc độ chuyển động trên giấy?

Đáp án: 321

Câu 5: (............................................

............................................

............................................

Câu 6: (VD) Phức chất Tech12h có cấu tạo như hình bên dưới. Có bao nhiêu liên kết sigma (Tech12h) có trong phức chất đó?

Tech12h

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Hoá học - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay