Đề thi thử Hoá học Tốt nghiệp THPTQG 2025 - Đề tham khảo số 58
Bộ đề thi thử tham khảo môn hoá học THPTQG năm 2025 sẽ giúp thầy cô ôn tập kiến thức, luyện tập các dạng bài tập mới cho học sinh để chuẩn bị tốt cho kì thi quan trọng sắp tới. Đề thi cập nhật, đổi mới, bám sát theo cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Mời thầy cô và các em tham khảo.
Xem: => Bộ đề luyện thi tốt nghiệp THPTQG môn Hoá học
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 – ĐỀ 99
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1: (hiểu). Nguyên tử A có 13 proton, số khối là 27, kí hiệu nguyên tử của X là
A. . B.
. C.
. D.
.
Câu 2: (vận dụng) Cho phản ứng hạt nhân , trong hạt X có?
A. A=0, Z=1 B. A=1, Z=1 C. A=0, Z=-1 D. A=2, Z=1
Câu 3: (hiểu). Một dung dịch baking soda có pH = 8,3. Nồng độ ion OH- trong dung dịch trên là bao nhiêu?
A. 5,7 M. B. 10 8,3 M. C. 10 -8,3 M. D. 10 -5,7 M.
Câu 4: (biết): Phân tử X có mô hình như sau:
X là
A. propene. B. ethylene. C. propyne. D. acetylene.
Câu 5: (vận dụng). Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Hàm lượng alcohol ethanol trong máu người lái xe không được vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng đó ta chuần độ alcohol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid theo phản ứng:
CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4+ H2O
Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu cùa một người lái xe cần dùng 20,0 mL dung dịch K2Cr2O7 0,010 M. Nồng độ phần trăm ethanol trong 25 gam huyết tương máu cùa một người lái xe là
A. 0,11% B. 0,03% C. 0,05% D. 0.027%
Câu 6: (biết): Chất nào sau đây được sử dụng làm chất giặt rửa tổng hợp
A. CH3COOK. B. CH3[CH2]11OSO3Na.
C. C15H31COONa. D. C15H31COOCH3.
Câu 7: (biết): Đường saccharose hay còn gọi là đường mía thuộc là saccarit nào:
A. Monosaccarit. B. disaccharide. C. Polisaccarit. D. Oligosaccarit.
Câu 8: (hiểu): Để phân biệt maltose và saccharose người ta làm như sau:
A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3.
B. Thủy phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2.
C. Thủy phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3.
D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 9: (biết): Amine no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là
A. CnH2nN. B. CnH2n+1N.
C. CnH2n+3N. D. CnH2n+2N.
Câu 10: (hiểu): Khi đặt ở môi trường có pH nào trong một điện trường, alanine di chuyển về cực dương?
A. pH = 6. B. pH = 2. C. pH = 1. D. pH = 13.
Câu 11: (biết): Poly (vinyl chloride) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp chất nào dưới đây?
A. . B.
.
C. . D.
.
Câu 12: (hiểu). Cho pin điện hoá Al – Pb. Biết ;
. Sức điện động của pin điện hoá Al – Pb là
A. 1,79V. B. −1,79V. C. −1,53V. D. 1,53V.
Câu 13: (vận dụng): Điện phân 500 mL dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi cathode bắt đầu có khí thoát ra thì dừng. Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 80 mL dung dịch NaOH 0,1 M. Biết cường độ dòng điện là 0,2A, thời gian điện phân là bao nhiêu giây?
A. 38600. B. 3860. C. 36800. D. 3680.
Câu 14: (biết): Các tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi
A. các electron tự do trong mạng tinh thể. B. các ion kim loại.
C. các electron hoá trị. D. các kim loại đều là chất rắn.
Câu 15: ............................................
............................................
............................................
Câu 18: (hiểu): Giữa các ion CrO42- và ion Cr2O72- có sự chuyển hoá cho nhau theo cân bằng hoá học sau:
Nếu thêm dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì sẽ có hiện tượng
A. từ màu vàng chuyển màu da cam.
B. từ màu da cam chuyển màu vàng.
C. từ màu da cam chuyền thành không màu.
D. từ màu vàng chuyến thành không màu.
PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: DHA (Docosahexaenoic acid) là một acid béo rất cần thiết cho sự phát triển trí não, thị giác của con người, giúp tăng khả năng miễn dịch và giảm nguy cơ phát triển dị ứng của trẻ. Oleic acid rất tốt cho việc hỗ trợ các vấn đề tim mạch, kiểm soát lượng đường nạp vào trong cơ thể, đồng thời cũng là chất chống oxy hóa hiệu quả. Cho cấu trúc của DHA và olecic aicd như hình sau:
DHA (nhiệt độ nóng chảy -44oC) Oleic acid (nhiệt độ nóng chảy 14oC)
a) (biết) Do có tương tác van der Waals mạnh hơn oleic acid, nên DHA có nhiệt độ nóng chảy cao hơn oleic acid.
b) (biết) DHA thuộc nhóm acid béo omega-4.
c) (vận dụng) Phần trăm khối lượng nguyên tố carbon trong DHA là 80,49%.
d) (hiểu) Phân tử DHA có cấu hình dạng trans.
Câu 2: Đun nóng hỗn hợp gồm ethyl alcohol, acetic acid và sulfuric acid đặc ở điều kiện thích hợp để tổng hợp ra ester E . Sau một thời gian phản ứng thì thu được hỗn hợp X. Tiến hành tách được chất E từ X. Cho các thông số tính chất vật lý sau:
Chất | Khối lượng riêng (g.mL-1) | Độ tan trong 100 g nước(g) | Nhiệt độ sôi (oC) |
H2O | 1,00 | 100 | |
C2H5OH | 0,79 | ![]() | 78 |
CH3COOH | 1,05 | ![]() | 118 |
CH3COOC2H5 | 0,90 | 2 | 77 |
a) (biết) Phản ứng ester hóa giữa ethyl alcohol và acetic acid là phản ứng một chiều.
b) (biết) Để tách E ra khỏi X, sử dụng phương pháp chưng cất sẽ phù hợp hơn phương pháp chiết.
c) (hiểu) Phổ IR của E có peak hấp thụ đặc trưng của liên kết và
.
d) (vận dụng) Ở phản ứng trên có sự tách OH từ phân tử acetic acid và H từ phân tử ethyl alcohol.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................
Câu 4: Cho các phát biểu sau
a) (hiểu) Dùng nước vôi tôi (Ca(OH)2) có thể làm mền nước cứng tạm thời.
b) (hiểu) Vôi tôi được sử dụng trong nuôi trồng thuỷ hải sản để cải tạo ao, đầm trước khi bắt đầu vụ mới. Khối lượng vôi tôi để cải tạo một đầm nuôi tôm rộng 2 000 m2 với hàm lượng 8 kg/100 m2 là 40 kg.
c) (vận dụng) Một mẫu nước cứng có nồng độ các ion và
tương ứng là:
và
, ngoài ra không chứa ion nào khác. Tổng khối lượng chất tan còn lại sau khi đun sôi kĩ 2 lít mẫu nước cứng này là 141 mg. Giả sử các muối
hầu như không tan trong nước.
d) (vận dụng) Theo QCVN BYT, hàm lượng sắt tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là
.Giả thiết sắt trong mẫu nước tồn tại ở dạng
và
với tỉ lệ mol tương ứng là 1:8. Quá trình tách loại sắt trong
mẫu nước trên được thực hiện bằng cách sử dụng 91,575 gam vôi tôi (vừa đủ) để tăng pH , sau đó sục không khí:
Mẫu nước trên có hàm lượng sắt cao gấp ngưỡng cho phép là 25 lần
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: (hiểu) Ở 20OC, tốc độ một phản ứng là 0,05 mol/(L.min). Ở 30OC, tốc độ phản ứng này là 0,15 mol/(L.min). Hãy tính hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên.
Đáp án: 3
Câu 2: (hiểu) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH là bao nhiêu?
Đáp án: 6
Câu 3: (hiểu) Cho các chất: saccharose, glucose, fructose, tinh bột và cellulose. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường ?
Đáp án: 2
Câu 4: (vận dụng): Một nhà máy luyện kim sản xuất zinc (Zn) từ 60 tấn quặng Zinc blende (chứa 80% ZnS về khối lượng, còn lại là tạp chất không chứa zinc) với hiệu suất cả quá trình đạt 97 %. Phương trình phản ứng sản xuất như sau:
Toàn bộ lượng Zn tạo ra được đúc thành n thanh Zn hình hộp chữ nhật: Chiều dài 120 cm, chiều rộng 30 cm và chiều cao 10 cm. Biết khối lượng riêng của kẽm là 7,14 g/cm3, hãy xác định giá trị của n. (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
Câu 5:............................................
............................................
............................................
Câu 6: (vận dụng). Một ao nuôi thuỷ sản có diện tích bề mặt nước là 2000 m2, độ sâu trung bình của nước trong ao là 0,7 m đang có hiện tượng phú dưỡng. Để xử lí tảo xanh có trong ao, người dân cho copper(II) sulfate pentahydrate (CuSO4.5H2O) vào ao trong 3 ngày, mỗi ngày một lần, mỗi lần là 0,25 g cho 1 m3 nước trong ao. Hãy cho biết tổng khối lượng (kg) copper(II) sulfate pentahydrate người dân cần sử dụng.